DIỄN ĐÀN PHẬT PHÁP THỰC HÀNH - Powered by vBulletin




Cùng nhau tu học Phật pháp - Hành trình Chân lý !            Hướng chúng sinh đi, hướng chúng sinh đi, để làm Phật sự không đối đãi.


Tánh Chúng sinh cùng Phật Quốc chỉ một,
Tướng Bồ Đề hóa Liên hoa muôn vạn.

Hiện kết quả từ 1 tới 10 của 101
  1. #10
    Banned Vĩnh Viễn Avatar của nguoidienhocphat
    Tham gia ngày
    Aug 2015
    Bài gửi
    60
    Thanks
    18
    Thanked 14 Times in 9 Posts
    Quote Nguyên văn bởi lavinhcuong Xem bài viết


    5. _ Vậy thành Phật là không còn có linh hồn, không còn thần thức sao?

    Kính !


    A di đà Phật!
    Đầu tiên oi mình xin gửi lời chân thành xin lỗi và chân thành sám hối đối với đạo hữu Lavinhcuong va các quý hữu.
    Mình mới ngồi thiền và thấy được những điều như sau xin chia sẽ đến quý hữu:
    Khi một bậc giác ngộ thành Phật hay bồ tát thì linh hồn được chuỷên hóa thành điển (tạm hiểu là ánh sáng), linh hồn không cón gì nữa mà chỉ là điển, điển lực của các Ngài tồn tại mọi nơi trong vũ trụ này, tốn tại trong tam thiên đại thiên thế giới. Ở đâu cũng có sự hiện diện điển của Ngài. Khi đã Không thì còn gì là tồn tại nữa đâu, ngài đã thoát ra khỏi tam thiên đại thiên thế giới này rồi. Điển lực này chỉ có ở bậc giác ngộ còn phàm phu như mình thì vẫn còn linh hồn. Các ngài đã vượt ra ngoài cái vũ trụ này thành bất diệt vì không còn bị chi phối bởi tham sân si nữa. Nên nó đạt tới ch&4 chơn không thường trụ, không còn gì để dính mắc để ràng buộc níu kéo nữa. còn níu kéo còn ràng buộc nghĩa là còn ngã mê trong đó, chỉ khi thoát ngã mê thì mới đạt toàn năng toàn giác, thoát vòng sinh tử luân hồi, lúc đó không còn bất cứ cái gì trong vũ trụ chi phối nữa.
    Khi đã liễu ngộ tất cả rồi thì đối với người đời sự hơn thua hay lời nói của thế gian chỉ còn là không. Cho dù đó là thiện hay ác buồn hay vui, t&t3 cả đối với các bậc giác ngộ đều là không không hết, không còn chất chứa gì trong tâm thức của bậc giác ngộ. ví dụ như còn suy nghĩ tức là còn mê trong đó, chỉ là nặng hay nhẹ mà thôi, còn khi đã toàn giác nó không còn ảnh hưởng đến nữa. Cho dù lời nói đó là hay hay là xấu, thì đối với bậc giác ngộ nó không còn thể tánh ở những lời nói đó. Trong mỗi thế tánh của mỗi lời nói là xấu hay là tốt, đối với bậc giác ngộ chính nó không còn thề tánh đối với Ngài nữa. Còn thể tánh là còn biết nó xấu hay tốt, còn khi đã không còn thể tánh thì bản chất lời nói đó đối với các Ngài không còn sự ràng buộc hay phải suy nghĩ làm chi.
    Vì dụ như nghe một ông thấy giàng, có những điều đúng hay chưa đúng, mà ta còn ngồi phân tích để tìm ra những lời nói sai hay đúng của ông thầy rồi suy nghĩ đôi lúc bực bội, là biết mình đối với bản chất trong từng lời nói của ông thầy mính còn nắm giữ, mính còn thấy được là mình biết mình còn phải tu nữa, tu nữa. Tu làm sao không còn thấy thể tánh của lời nói đó nữa thì mới được.
    Khi đạt được đến sự giác ngộ tương đối là sẽ có những cái khó khan thử thách đưa đến, ở bậc phàm phu như mình thì cái đó còn xa lắm, Khi giác ngộ tương đối sẽ có những thử thách đưa đến, những thử thach cao siêu hơnó được ví như những con vi rút vi khuẩn thì làm sao ta thấy được những sự thử thách này. Nhưng khi muốn đạt đến sự giác ngộ tuỵêt đối thì những con vi rút này cũng phải diệt trờ thành trống không thì mới thoát khỏi sinh tử luan hồi. Nó trờ thành như ly nước mà không có bất kỳ vi sinh vật nào ở trong đó nữa, nó phải tinh khiết như vậy. Đó là trở về cái chân tâm thường trụ, cái tri giác hằng biết, hay cái bổn lai diện mục bất sanh bất diệt.
    A di đà Phật!

  2. The Following User Says Thank You to nguoidienhocphat For This Useful Post:

    homeless (09-13-2015)

Thông tin chủ đề

Users Browsing this Thread

Hiện có 1 người đọc bài này. (0 thành viên và 1 khách)

Quyền viết bài

  • Bạn không thể gửi chủ đề mới
  • Bạn không thể gửi trả lời
  • Bạn không thể gửi file đính kèm
  • Bạn không thể sửa bài viết của mình
  •