DIỄN ĐÀN PHẬT PHÁP THỰC HÀNH - Powered by vBulletin




Cùng nhau tu học Phật pháp - Hành trình Chân lý !            Hướng chúng sinh đi, hướng chúng sinh đi, để làm Phật sự không đối đãi.


Tánh Chúng sinh cùng Phật Quốc chỉ một,
Tướng Bồ Đề hóa Liên hoa muôn vạn.

Trang 3/14 ĐầuĐầu 1234513 ... CuốiCuối
Hiện kết quả từ 21 tới 30 của 137
  1. #21
    HOA Avatar của chimvacgoidan
    Tham gia ngày
    Jul 2015
    Bài gửi
    9.688
    Thanks
    674
    Thanked 146 Times in 140 Posts
    KINH ĐẠI BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA
    Quyển 202
    __________________________________________________ ______________________________________



    Này Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức là chơn như thanh tịnh; chơn như thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với chơn như thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; si thanh tịnh tức là pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức là Thánh đế khổ thanh tịnh; Thánh đế khổ thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với Thánh đế khổ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; si thanh tịnh tức là Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức là bốn tịnh lự thanh tịnh; bốn tịnh lự thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với bốn tịnh lự thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; si thanh tịnh tức là bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức là tám giải thoát thanh tịnh; tám giải thoát thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với tám giải thoát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; si thanh tịnh tức là tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức là bốn niệm trụ thanh tịnh; bốn niệm trụ thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với bốn niệm trụ thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; si thanh tịnh tức là bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát không thanh tịnh; pháp môn giải thoát không thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát không thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; si thanh tịnh tức là pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Rỗng không, không có mười phang,
    Ta về yên lặng ..... đạo tràng Chân Như !

  2. #22
    HOA Avatar của chimvacgoidan
    Tham gia ngày
    Jul 2015
    Bài gửi
    9.688
    Thanks
    674
    Thanked 146 Times in 140 Posts
    KINH ĐẠI BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA
    Quyển 202
    __________________________________________________ ______________________________________



    Này Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức là mười địa Bồ-tát thanh tịnh; mười địa Bồ-tát thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với mười địa Bồ-tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức là năm loại mắt thanh tịnh; năm loại mắt thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với năm loại mắt thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; si thanh tịnh tức là sáu phép thần thông thanh tịnh; sáu phép thần thông thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với sáu phép thần thông thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức là mười lực Phật thanh tịnh; mười lực Phật thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với mười lực Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; si thanh tịnh tức là bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức là pháp không quên mất thanh tịnh; pháp không quên mất thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với pháp không quên mất thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; si thanh tịnh tức là tánh luôn luôn xả thanh tịnh; tánh luôn luôn xả thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với tánh luôn luôn xả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức là trí nhất thiết thanh tịnh; trí nhất thiết thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với trí nhất thiết thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; si thanh tịnh tức là trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh; trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức là tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; si thanh tịnh tức là tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Rỗng không, không có mười phang,
    Ta về yên lặng ..... đạo tràng Chân Như !

  3. #23
    HOA Avatar của chimvacgoidan
    Tham gia ngày
    Jul 2015
    Bài gửi
    9.688
    Thanks
    674
    Thanked 146 Times in 140 Posts
    KINH ĐẠI BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA
    Quyển 202
    __________________________________________________ ______________________________________



    Này Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức là Dự-lưu quả thanh tịnh; Dự-lưu quả thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với Dự-lưu quả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; si thanh tịnh tức là Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh; Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức là quả vị Ðộc-giác thanh tịnh; quả vị Ðộc-giác thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với quả vị Ðộc-giác thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức là tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức là quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh tức là si thanh tịnh. Vì sao? Vì si thanh tịnh ấy cùng với quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Lại nữa, Thiện Hiện! Vì tham thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; vì tham thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Vì tham thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; vì tham thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Vì tham thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; vì tham thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Rỗng không, không có mười phang,
    Ta về yên lặng ..... đạo tràng Chân Như !

  4. #24
    HOA Avatar của chimvacgoidan
    Tham gia ngày
    Jul 2015
    Bài gửi
    9.688
    Thanks
    674
    Thanked 146 Times in 140 Posts
    KINH ĐẠI BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA
    Quyển 202
    __________________________________________________ ______________________________________



    Này Thiện Hiện! Vì tham thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; vì tham thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Vì tham thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; vì tham thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Vì tham thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; vì tham thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Vì tham thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; vì tham thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Vì tham thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; vì tham thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Rỗng không, không có mười phang,
    Ta về yên lặng ..... đạo tràng Chân Như !

  5. #25
    HOA Avatar của chimvacgoidan
    Tham gia ngày
    Jul 2015
    Bài gửi
    9.688
    Thanks
    674
    Thanked 146 Times in 140 Posts
    KINH ĐẠI BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA
    Quyển 202
    __________________________________________________ ______________________________________



    Này Thiện Hiện! Vì tham thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; vì tham thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Vì tham thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; vì tham thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Vì tham thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; vì tham thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Vì tham thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; vì tham thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Rỗng không, không có mười phang,
    Ta về yên lặng ..... đạo tràng Chân Như !

  6. #26
    HOA Avatar của chimvacgoidan
    Tham gia ngày
    Jul 2015
    Bài gửi
    9.688
    Thanks
    674
    Thanked 146 Times in 140 Posts
    KINH ĐẠI BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA
    Quyển 202
    __________________________________________________ ______________________________________



    Này Thiện Hiện! Vì tham thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; vì tham thanh tịnh nên pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Vì tham thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; vì tham thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Vì tham thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; vì tham thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Vì tham thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; vì tham thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Rỗng không, không có mười phang,
    Ta về yên lặng ..... đạo tràng Chân Như !

  7. #27
    HOA Avatar của chimvacgoidan
    Tham gia ngày
    Jul 2015
    Bài gửi
    9.688
    Thanks
    674
    Thanked 146 Times in 140 Posts
    KINH ĐẠI BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA
    Quyển 202
    __________________________________________________ ______________________________________



    Này Thiện Hiện! Vì tham thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; vì tham thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Vì tham thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; vì tham thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Vì tham thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; vì tham thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Vì tham thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Rỗng không, không có mười phang,
    Ta về yên lặng ..... đạo tràng Chân Như !

  8. #28
    HOA Avatar của chimvacgoidan
    Tham gia ngày
    Jul 2015
    Bài gửi
    9.688
    Thanks
    674
    Thanked 146 Times in 140 Posts
    KINH ĐẠI BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA
    Quyển 203
    __________________________________________________ ______________________________________



    Quyển 203

    XXXIV. PHẨM KHÓ TIN HIỂU 22



    Này Thiện Hiện! Vì tham thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; vì tham thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Vì tham thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; vì tham thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Vì tham thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; vì tham thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiên! Vì tham thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh; vì trí nhất thiết thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; vì tham thanh tịnh nên trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Vì tham thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; vì tham thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Rỗng không, không có mười phang,
    Ta về yên lặng ..... đạo tràng Chân Như !

  9. #29
    HOA Avatar của chimvacgoidan
    Tham gia ngày
    Jul 2015
    Bài gửi
    9.688
    Thanks
    674
    Thanked 146 Times in 140 Posts
    KINH ĐẠI BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA
    Quyển 203
    __________________________________________________ ______________________________________



    Này Thiện Hiện! Vì tham thanh tịnh nên Dự-lưu quả thanh tịnh; vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; vì tham thanh tịnh nên Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh; vì Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Vì tham thanh tịnh nên quả vị Ðộc-giác thanh tịnh, vì quả vị Ðộc-giác thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc quả vị Ðộc-giác thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Vì tham thanh tịnh nên tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Vì tham thanh tịnh nên quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc tham thanh tịnh, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Lại nữa, Thiện Hiện! Vì sân thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; vì sân thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Vì sân thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; vì sân thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Rỗng không, không có mười phang,
    Ta về yên lặng ..... đạo tràng Chân Như !

  10. #30
    HOA Avatar của chimvacgoidan
    Tham gia ngày
    Jul 2015
    Bài gửi
    9.688
    Thanks
    674
    Thanked 146 Times in 140 Posts
    KINH ĐẠI BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA
    Quyển 203
    __________________________________________________ ______________________________________



    Này Thiện Hiện! Vì sân thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; vì sân thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Vì sân thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; vì sân thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Vì sân thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; vì sân thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Vì sân thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; vì sân thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Này Thiện Hiện! Vì sân thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt; vì sân thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết trí thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc sân thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

    Rỗng không, không có mười phang,
    Ta về yên lặng ..... đạo tràng Chân Như !

Thông tin chủ đề

Users Browsing this Thread

Hiện có 1 người đọc bài này. (0 thành viên và 1 khách)

Chủ đề tương tự

  1. KINH ĐẠI BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA _ Từ quyển 191 đến quyển 200
    Gửi bởi chimvacgoidan trong mục Bát nhã Tạng
    Trả lời: 143
    Bài cuối: 08-09-2016, 10:45 AM
  2. KINH ĐẠI BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA _ Từ quyển 61 đến quyển 70
    Gửi bởi chimvacgoidan trong mục Bát nhã Tạng
    Trả lời: 112
    Bài cuối: 03-31-2016, 10:03 AM
  3. KINH ĐẠI BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA _ Từ quyển 51 đến quyển 60
    Gửi bởi chimvacgoidan trong mục Bát nhã Tạng
    Trả lời: 135
    Bài cuối: 03-20-2016, 08:05 PM
  4. KINH ĐẠI BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA _ Từ quyển 41 đến quyển 50
    Gửi bởi chimvacgoidan trong mục Bát nhã Tạng
    Trả lời: 146
    Bài cuối: 03-07-2016, 05:01 PM
  5. KINH ĐẠI BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA _ Từ quyển 31 đến quyển 40
    Gửi bởi chimvacgoidan trong mục Bát nhã Tạng
    Trả lời: 107
    Bài cuối: 02-26-2016, 08:29 AM

Quyền viết bài

  • Bạn không thể gửi chủ đề mới
  • Bạn không thể gửi trả lời
  • Bạn không thể gửi file đính kèm
  • Bạn không thể sửa bài viết của mình
  •