DIỄN ĐÀN PHẬT PHÁP THỰC HÀNH - Powered by vBulletin




Cùng nhau tu học Phật pháp - Hành trình Chân lý !            Hướng chúng sinh đi, hướng chúng sinh đi, để làm Phật sự không đối đãi.


Tánh Chúng sinh cùng Phật Quốc chỉ một,
Tướng Bồ Đề hóa Liên hoa muôn vạn.

Trang 8/10 ĐầuĐầu ... 678910 CuốiCuối
Hiện kết quả từ 71 tới 80 của 99
  1. #71
    Ban Điều Hành Avatar của Thanh Trúc
    Tham gia ngày
    May 2015
    Bài gửi
    1.200
    Thanks
    812
    Thanked 1.149 Times in 450 Posts



    Phật chân thân







    Suốt ngày gặt lúa trên đồng,
    mà trong kho lẫm vẫn không có gì.

  2. The Following 2 Users Say Thank You to Thanh Trúc For This Useful Post:

    chimvacgoidan (08-22-2016),Ngọc Quế (08-24-2016)

  3. #72
    Ban Điều Hành Avatar của Thanh Trúc
    Tham gia ngày
    May 2015
    Bài gửi
    1.200
    Thanks
    812
    Thanked 1.149 Times in 450 Posts


    – Thế nào là thường chẳng rời Phật?
    (vấn : Vân hà thị thường bất li Phật ?
    問。云 何 是常不離佛。)


    – Tâm không khởi diệt, đối cảnh vắng lặng, trong tất cả thời cứu kính không tịch, tức là thường chẳng rời Phật.
    (đáp : Tâm vô khởi diệt, đối cảnh tịch nhiên, nhất thiết thời trung tất cánh không tịch, tức thị thường bất li Phật
    答。心無起滅。對境寂然。一 切時中畢竟空寂。即是常不離佛。 )



    *

    – Thế nào là pháp vô vi?
    (vấn : Hà giả thị vô vi pháp ?
    問。何 者是無為法。)


    – Là hữu vi vậy.
    (đáp : Hữu vi thị !
    答。有為是。)


    – Nay hỏi pháp vô vi nhân sao đáp hữu vi?
    (vấn : Kim vấn vô vi pháp, nhân hà đáp hữu vi thị ?
    問。今問無為法。因何 答有為是。)


    – Hữu nhân Vô mà lập, Vô nhân Hữu mà hiển. Vốn chẳng lập Hữu thì Vô từ đâu mà sanh. Nếu luận về chân vô vi là chẳng chấp hữu vi cũng chẳng chấp vô vi, ấy là pháp chân vô vi. Vì cớ sao? Kinh nói: “Nếu chấp tướng pháp là chấp ngã nhân, nếu chấp tướng phi pháp là chấp ngã nhân. Thế nên, chẳng nên chấp pháp, chẳng nên chấp phi pháp” tức là được chân pháp vậy. Nếu thấu rõ được lý này là chân giải thoát, là hội được pháp môn bất nhị.
    (đáp : Hữu nhân vô lập, vô nhân hữu hiển. Bản bất lập hữu, vô tùng hà sinh ?
    Nhược luận chân vô vi giả, tức bất thủ hữu vi, diệc bất thủ vô vi, thị chân vô vi pháp dã
    Hà dĩ cố ? Kinh vân : Nhược thủ pháp tướng, tức trước ngã nhân, nhược thủ phi pháp tướng,
    tức trước ngã nhân, thị cố bất ưng thủ pháp, bất ưng thủ phi pháp, tức thị thủ chân pháp
    dã. Nhược liễu thử lí, tức chân giải thoát, tức hội bất nhị pháp môn.
    答。有因無立。無因有顯。本不立有 無從何 生。
    若論真無為者。即不取有為。亦不取 為。是真無為
    法也。何 以 故。經云 。若取法相。即著我人。若取非法相
    即著我人。是故不應取法。不應取非 。即是取真法
    也。若了此理。即真解脫。即會不二 法門。)



    Suốt ngày gặt lúa trên đồng,
    mà trong kho lẫm vẫn không có gì.

  4. #73
    Ban Điều Hành Avatar của Thanh Trúc
    Tham gia ngày
    May 2015
    Bài gửi
    1.200
    Thanks
    812
    Thanked 1.149 Times in 450 Posts



    Có & Không.







    Suốt ngày gặt lúa trên đồng,
    mà trong kho lẫm vẫn không có gì.

  5. #74
    Ban Điều Hành Avatar của Thanh Trúc
    Tham gia ngày
    May 2015
    Bài gửi
    1.200
    Thanks
    812
    Thanked 1.149 Times in 450 Posts


    – Thế nào là nghĩa trung đạo?

    – Nghĩa hai bên vậy.

    – Nay hỏi nghĩa trung đạo, tại sao đáp nghĩa hai bên?

    – Hai bên nhân giữa mà lập, giữa nhân hai bên mà sanh. Trước nếu không có hai bên thì giữa từ đâu mà có? Nay nói giữa là nhân hai bên mà có. Cho nên biết, giữa cùng hai bên nhân nhau mà lập, thảy đều vô thường, sắc thọ tưởng hành thức cũng lại như thế.

    (đáp : Biên nhân trung lập, trung nhân biên sinh. Bản nhược vô biên, trung tùng hà hữu ?!
    Kim ngôn trung giả, nhân biên thuỷ hữu, cố tri trung chi dữ biên, tướng nhân nhi lập, tất thị vô thường, sắc thụ tưởng hành thức diệc phục như thị.

    答。邊因中立。中因邊生。本若無邊 中從何 有。
    今言中者。因邊始有。故知中之 與邊。相因而立。悉是無常。色受想 識亦復如是。)


    -----------

    – Thế nào gọi là năm ấm?

    – Đối sắc nhiễm sắc, theo sắc thọ sanh, gọi sắc ấm. Vì lãnh nạp vào trong tám gió (lợi, suy, hủy, dự, xưng, cơ, khổ, lạc), ưa tập những thứ tin tà, từ trong sự lãnh thọ mà sanh, gọi là thọ ấm. Mê tâm chấp tưởng, theo tưởng thọ sanh, gọi là tưởng ấm. Kết nhóm các hành, theo hành thọ sanh, gọi là hành ấm. Nơi thể bình đẳng vọng khởi phân biệt dính mắc, theo thức thọ sanh, gọi là thức ấm; thế nên gọi là năm ấm.

    (Đối sắc nhiễm sắc, tùy sắc thụ sinh, danh vi sắc ấm.
    Vi lĩnh nạp nhập bát phong, hảo tập tà tín, tức tùy lĩnh thụ trung sinh, danh vi thụ ấm.
    Mê tâm thủ tưởng, tùy tưởng thụ sinh, danh vi tưởng ấm.
    Kế tập chư hành, tùy hành thụ sinh, danh vi hành ấm.
    Ư bình đẳng thể, vọng khởi phân biệt hệ trước, hư thức thụ sinh, danh vi thức ấm; cố vân ngũ ấm.

    對色染色。隨色受生。名為色陰。
    為領納入八風。好集邪信 。即隨領受中生。名為受陰。
    迷心取想。隨想受生。名為想陰。
    結集諸行。隨行受生。名為行陰。
    於平等體妄起分別 。繫著虗識受生。名為識陰。故云五 。)



    Suốt ngày gặt lúa trên đồng,
    mà trong kho lẫm vẫn không có gì.

  6. The Following 2 Users Say Thank You to Thanh Trúc For This Useful Post:

    lavinhcuong (08-25-2016),Ngọc Quế (08-24-2016)

  7. #75
    Ban Điều Hành Avatar của Thanh Trúc
    Tham gia ngày
    May 2015
    Bài gửi
    1.200
    Thanks
    812
    Thanked 1.149 Times in 450 Posts



    Trung đạo - Ngũ ấm.







    Suốt ngày gặt lúa trên đồng,
    mà trong kho lẫm vẫn không có gì.

  8. The Following 2 Users Say Thank You to Thanh Trúc For This Useful Post:

    lavinhcuong (08-25-2016),Ngọc Quế (08-24-2016)

  9. #76
    Ban Điều Hành Avatar của Thanh Trúc
    Tham gia ngày
    May 2015
    Bài gửi
    1.200
    Thanks
    812
    Thanked 1.149 Times in 450 Posts


    – Kinh nói: hai mươi lăm cõi, thế nào là hai mươi lăm cõi?

    – Là thọ thân đời sau vậy. Thân đời sau là thọ sanh trong sáu đường. Vì chúng sanh hiện đời tâm mê ưa kết các nghiệp, sau ắt theo nghiệp thọ sanh, cho nên nói đời sau.

    – Ở đời nếu có người chí tâm tu hành được cứu kính giải thoát, chứng vô sanh pháp nhẫn, hằng lìa tam giới chẳng thọ thân sau. Người không thọ thân sau là chứng Pháp thân. Pháp thân tức là thân Phật.

    – Tên hai mươi lăm cõi làm sao phân biệt?

    – Bản thể là một, vì tùy dụng đặt tên nên có rõ ràng hai mươi lăm cõi. Hai mươi lăm cõi là mười điều ác, mười điều lành và năm ấm.

    – Thế nào là mười điều ác, mười điều lành?

    – Mười điều ác là: sát sanh, trộm cắp, tà dâm, nói dối, nói thêu dệt, nói hai lưỡi, nói hung ác và tham, sân, tà kiến. Mười điều lành là ngược lại chẳng làm mười điều ác trên.


    -----------------

    vấn :
    Kinh vân :Nhị thập ngũ hữu hà giả thị ?

    đáp : Thụ hậu hữu thân thị dã, hậu hữu thân giả, tức lục đạo thụ sinh dã, vi chúng sinh hiện thế tâm mê, hảo kế chư nghiệp, hậu tức tùy nghiệp thụ sinh. Cố vân hậu hữu dã, thế nhược hữu nhân chí tu cứu cánh giải thoát, chứng vô sinh pháp nhẫn giả, tức vĩnh li tam giới, bất thụ hậu hữu; bất thụ hậu hữu giả, tức chứng pháp thân. Pháp thân giả, tức thị Phật thân.

    vấn : Nhị thập ngũ hữu danh vân hà phân biệt ?

    đáp : Bản thể thị nhất, vi tùy dụng lập danh, hiển nhị thập ngũ hữu, nhị thập ngũ hữu : thập ác, thập thiện, ngũ ấm thị

    vấn : Vân hà thị thập ác thập thiện ?

    đáp : Thập ác sát-đạo-dâm-vọng ngôn-ỷ ngữ-lưỡng thiệt-ác khẩu, nãi chí tham-sân-tà kiến, thử danh thập ác. Thập thiện giả, đãn bất hành thập ác tức thị dã.


    -----------------

    問。經云 二 十五 有。何 者是。
     
    答。受後有身是也。後有身者。即六 受生也。為眾生現世心迷。好結諸業 後即隨業受生。故云 後有也。世若有人志修 究竟解脫。證無生法忍者。即永離三 。不受後有。不受後有者。即證法身 法身者。即是佛身。
     
    問。二 十五 有名云 何 分別 。

    答。本體是一 。為隨用立名。顯二十五有。二十五 。十惡.十善.五陰是。
     
    問。云 何 是十惡.十善。 

    答。十惡。煞.盜.婬.妄言.綺語 兩舌.惡口。乃至貪.瞋.邪見。此 十惡。十善者。但不行十惡即是也。



    Suốt ngày gặt lúa trên đồng,
    mà trong kho lẫm vẫn không có gì.

  10. The Following User Says Thank You to Thanh Trúc For This Useful Post:

    lavinhcuong (08-25-2016)

  11. #77
    Ban Điều Hành Avatar của Thanh Trúc
    Tham gia ngày
    May 2015
    Bài gửi
    1.200
    Thanks
    812
    Thanked 1.149 Times in 450 Posts


    – Trước nói vô niệm mà tôi chưa thông tột?

    – Vô niệm là ở tất cả chỗ mà không tâm, không tất cả cảnh, không có những nghĩ cầu, đối các cảnh sắc hằng không khởi động. Được vô niệm gọi là chân niệm. Nếu dùng niệm khởi nghĩ làm niệm là tà niệm, chẳng phải chánh niệm. Vì sao? Vì Kinh nói: “Nếu dạy người lục niệm (niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng, niệm giới, niệm thí, niệm Thiên) gọi là phi niệm.” Có lục niệm gọi là tà niệm. Không lục niệm gọi là chân niệm. Kinh nói: “Này thiện nam! Chúng ta trụ trong pháp vô niệm được sắc vàng ba mươi hai tướng như thế, phóng hào quang lớn soi khắp các thế giới, công đức không thể nghĩ bàn, Phật còn nói chẳng hết, huống là các thừa mà có thể biết.”
    Người được vô niệm, sáu căn không nhiễm, tự nhiên được vào Tri kiến chư Phật. Được như thế, gọi là Phật tạng (kho tàng Phật) cũng gọi là Pháp tạng (kho tàng Pháp) hay bao gồm tất cả Phật, tất cả Pháp. Vì cớ sao? Vì vô niệm vậy. Kinh nói: “Tất cả chư Phật đều từ Kinh này xuất sanh.”

    – Đã bảo vô niệm thì câu “vào tri kiến Phật” từ đâu mà lập?

    – Từ vô niệm lập. Vì sao? Kinh nói: “Từ gốc vô trụ lập tất cả Pháp.” Lại nói: “Ví như gương sáng, trong gương tuy không hình tượng mà hay hiện muôn vàn hình tượng. Vì sao? Vì gương sáng nên hay hiện muôn vàn hình tượng.” Người học đạo do tâm không nhiễm nên vọng niệm chẳng sanh, tâm ngã nhân diệt, cứu kính thanh tịnh, vì thanh tịnh hay sanh tri kiến vô lượng.


    ------------------

    vấn : Thượng thuyết vô niệm do vị tận quyết ?

    đáp : Vô niệm giả, nhất thiết xứ vô tâm thị vô nhất thiết cảnh giới, vô dư tư cầu thị, đối chư cảnh sắc vĩnh vô khởi động thị, tức vô niệm; vô niệm giả, thị danh chân niệm dã, nhược dĩ niệm vi niệm giả tức thị tà niệm phi vi chính niệm. Hà dĩ cố ? Kinh vân : Nhược giáo nhân lục niệm danh vi phi niệm hữu lục niệm danh vi tà niệm, vô lục niệm giả, tức chân niệm. Kinh vân : Thiện nam tử, ngã đẳng trụ ư vô niệm pháp trung, đắc như thị kim sắc tam thập nhị tướng, phóng đại quang minh, chiếu vô dư thế giới bất khả tư nghị công đức. Phật thuyết chi do bất tận, hà huống dư thừa năng tri dã, đắc vô niệm giả, lục căn vô nhiễm cố, tự nhiên đắc nhập chư Phật tri kiến, đắc như thị giả, tức danh Phật tạng, diệc danh Pháp tạng, tức năng nhất thiết Phật nhất thiết Pháp. Hà dĩ cố ? Vi vô niệm cố. Kinh vân : Nhất thiết chư Phật đẳng giai tùng thử Kinh xuất. (*)

    vấn : Kí xưng vô niệm nhập Phật tri kiến phục tùng hà lập ?

    đáp : Tùng vô niệm lập. Hà dĩ cố ? Kinh vân : tùng vô trụ bản, lập nhất thiết pháp. Hựu vân : dụ như minh giám, giám trung tuy vô tượng, nhi năng hiện vạn tượng. Hà dĩ cố ? Vi giám minh cố, năng hiện vạn tượng, học nhân vi tâm vô nhiễm, cố vọng niệm bất sinh, ngã nhân tâm diệt, tất cánh thanh tịnh, dĩ thanh tịnh cố, năng sinh vô lượng tri kiến.

    -----------------

    問。上說無念。由未盡決。 

    答。無念者。一 切處無心是無 一 切境界。無餘思求是對諸境色永無起 。是即無念。無念者。是名真念也。 以 念為念者。即是邪念。非為正念。何 以 故。經云 。若教人六 念。名為非念。有六 念名為邪念。無六 念者即真念。經云 。善男子。我等住 於無念法中。得如是金色三十二 相。放大光 明。照無餘世 界。不可思議功 德。佛說之 猶不盡。何況餘乘能知也。得無念者 六 根無染故。自然得入 諸佛知見。得如是者。即名藏。亦名 藏。即能一 切佛一 切法。何 以故。為無念故。經云 。一 切諸佛等。皆從此經出。 

    問。既稱無念。入 佛知見。復從何 立。
     
    答。從無念立。何 以 故。經云 。 從無住 本。立一 切法。又云 。喻如明鑑。鑑中雖無像 。而能現萬像 。何 以 故。為鑑明故。能現萬像 。學人為心無染。故妄念不生。我人 滅。畢竟清淨。以 清淨故。能生無量知見。



    Suốt ngày gặt lúa trên đồng,
    mà trong kho lẫm vẫn không có gì.

  12. The Following User Says Thank You to Thanh Trúc For This Useful Post:

    lavinhcuong (08-25-2016)

  13. #78
    Ban Điều Hành Avatar của Thanh Trúc
    Tham gia ngày
    May 2015
    Bài gửi
    1.200
    Thanks
    812
    Thanked 1.149 Times in 450 Posts

    *


    Vô niệm.






    Suốt ngày gặt lúa trên đồng,
    mà trong kho lẫm vẫn không có gì.

  14. The Following User Says Thank You to Thanh Trúc For This Useful Post:

    lavinhcuong (08-25-2016)

  15. #79
    Ban Điều Hành Avatar của Thanh Trúc
    Tham gia ngày
    May 2015
    Bài gửi
    1.200
    Thanks
    812
    Thanked 1.149 Times in 450 Posts


    – Thế nào là đốn ngộ ?

    – Đốn ngộ là ngay trong đời này được giải thoát. Làm sao mà biết? Ví như sư tử con, khi mới lọt lòng mẹ quả nhiên là sư tử. Người tu đốn ngộ cũng như thế, ngay khi tu liền vào vị Phật. Như tre mùa xuân sanh măng, cũng ngay trong mùa xuân măng bằng tre, đồng không có khác. Vì cớ sao? Vì trong ruột trống. Người tu đốn ngộ cũng như thế. Vì chóng trừ vọng niệm hằng dứt ngã nhân, cứu kính không tịch, cùng Phật bằng nhau, đồng không có khác. Cho nên nói: “Ngay nơi phàm là Thánh.” Người tu đốn ngộ chẳng rời thân này liền vượt tam giới. Kinh nói: “Chẳng hoại thế gian mà vượt khỏi thế gian, chẳng xả phiền não mà vào Niết-bàn.”

    – Người không tu đốn ngộ thì thế nào?

    – Người không tu đốn ngộ, ví như dã can nhập bầy sư tử, trải trăm ngàn kiếp trọn chẳng được thành sư tử.

    *

    – Tánh chân như là thật không hay thật chẳng không? Nếu nói chẳng không tức là có tướng. Nếu nói không tức là đoạn diệt. Tất cả chúng sanh phải nương vào đâu tu hành để được giải thoát?

    – Tánh chân như cũng không cũng chẳng không. Vì sao? Vì Diệu thể chân như không hình không tướng không thể được, nên nói cũng không. Song trong thể Không vô tướng đầy đủ diệu dụng hằng sa, không việc gì chẳng ứng hiện, nên nói cũng chẳng không. Kinh nói: “Hiểu một tức ngàn theo, mê một tức muôn lầm.” Nếu người giữ một thì muôn việc đều xong, ấy là diệu thuật ngộ đạo. Kinh nói: “Sum la và vạn tượng đều do một pháp ấn hiện. Thế nào trong một pháp mà sanh các thứ kiến? Vì công nghiệp như thế do hành làm gốc.”

    *

    Nếu người chẳng chịu hàng phục tâm, y cứ văn nghĩa mà cho là chứng ngộ thì không thể có. Người chấp như thế, là dối mình dối người, mình người đều đọa. Phải cố gắng! Cố gắng! Xét nét kỹ càng. Chỉ việc đến chẳng nhận, tất cả chỗ không tâm, người được như thế, liền vào Niết-bàn, chứng vô sanh pháp nhẫn, cũng gọi là pháp môn bất nhị, cũng gọi vô tránh, cũng gọi nhất hạnh tam-muội. Vì cớ sao? Vì cứu kính thanh tịnh, không ngã không nhân, chẳng khởi thương ghét, là hai tánh không, là không có chỗ thấy, tức là hoàn tất cái Chân như vô đắc. (*)


    Suốt ngày gặt lúa trên đồng,
    mà trong kho lẫm vẫn không có gì.

  16. #80
    Ban Điều Hành Avatar của Thanh Trúc
    Tham gia ngày
    May 2015
    Bài gửi
    1.200
    Thanks
    812
    Thanked 1.149 Times in 450 Posts

    *

    Chân như chi tính, diệc không diệc bất không. Hà dĩ cố ? Chân như diệu thể, vô hình vô tướng, bất khả đắc dã, thị danh diệc không; nhiên ư không vô tướng thể trung, cụ túc hằng sa chi dụng, tức vô sự bất ưng, thị danh diệc bất không. Kinh vân : Giải nhất tức thiên tùng, mê nhất tức vạn hoặc, nhược nhân thủ nhất vạn sự tất, thị ngộ đạo chi diệu dã. Kinh vân : sâm la cập vạn tượng, nhất pháp chi sở ấn, vân hà nhất pháp trung nhi sinh chủng chủng kiến, như thử công nghiệp, do hành vi bản.

    Nhược bất giáng tâm, y văn thủ chứng, vô hữu thị xứ, tự cuống cuống tha, bỉ thử câu trụy, nỗ lực nỗ lực, tế tế thẩm chi, chỉ thị sự lai bất thụ, nhất thiết xứ vô tâm, đắc như thị giả, tức nhập Niết bàn, chứng Vô sinh pháp nhẫn, diệc danh bất nhị pháp môn, diệc danh vô tránh, diệc danh nhất hành tam muội. Hà dĩ cố ? Tất cánh thanh tịnh vô ngã nhân cố, bất khởi ái tăng, thị nhị tính không, thị vô sở kiến, tức thị Chân như vô đắc chi biện.


    ----------------------

    真如之性。亦空亦不空。何 以 故。真如妙體。無形無相。不可得也 是名亦空。然於空無相體中。具足恒 之用。即無事 不應。是名亦不空。經云 。解一 即千從。迷一 即萬惑。若人守一 萬事畢。是悟道之 妙也。經云 。森羅及萬像 。一 法之 所印。云 何 一 法中而生種種見。如此功 業。由行為本。

    若不降心。依文取證。無有是處。自 誑他。彼此俱 墜。努力 。努力 。細細審之 。只是事來不受。一 切處無心。得如是者。即入涅槃。證 生忍。亦名不二 法門。亦名無諍。亦名一 行三昧。何 以 故。 畢竟清淨無我人故。不起愛憎。是二 性空。是無所見。 即是真如無得之辯。


    Suốt ngày gặt lúa trên đồng,
    mà trong kho lẫm vẫn không có gì.

Thông tin chủ đề

Users Browsing this Thread

Hiện có 1 người đọc bài này. (0 thành viên và 1 khách)

Quyền viết bài

  • Bạn không thể gửi chủ đề mới
  • Bạn không thể gửi trả lời
  • Bạn không thể gửi file đính kèm
  • Bạn không thể sửa bài viết của mình
  •