DIỄN ĐÀN PHẬT PHÁP THỰC HÀNH - Powered by vBulletin




Cùng nhau tu học Phật pháp - Hành trình Chân lý !            Hướng chúng sinh đi, hướng chúng sinh đi, để làm Phật sự không đối đãi.


Tánh Chúng sinh cùng Phật Quốc chỉ một,
Tướng Bồ Đề hóa Liên hoa muôn vạn.

Trang 15/36 ĐầuĐầu ... 5131415161725 ... CuốiCuối
Hiện kết quả từ 141 tới 150 của 357
  1. #141
    Ban Điều Hành Avatar của Thanh Trúc
    Tham gia ngày
    May 2015
    Bài gửi
    1.200
    Thanks
    812
    Thanked 1.149 Times in 450 Posts
    Kinh Duy Ma Cật
    42
    __________________________________________________ _____________________________________



    V. Văn-Thù-Sư-Lợi vấn tật .







    Lần sửa cuối bởi Thanh Trúc; 02-10-2019 lúc 10:41 AM

    Suốt ngày gặt lúa trên đồng,
    mà trong kho lẫm vẫn không có gì.

  2. #142
    Ban Điều Hành Avatar của Thanh Trúc
    Tham gia ngày
    May 2015
    Bài gửi
    1.200
    Thanks
    812
    Thanked 1.149 Times in 450 Posts
    Kinh Duy Ma Cật.................................................. .................................................. ......................42
    __________________________________________________ _____________________________________


    Thử pháp tưởng giả, diệc thị điên đảo. Điên đảo giả, tức thị đại hoạn. Ngã ưng ly chi.

    Vân hà vi ly? Ly ngã, ngã sở. Vân hà ly ngã, ngã sở? Vị ly nhị pháp. Vân hà ly nhị pháp? Vị bất niệm nội ngoại chư pháp, hành ư bình đẳng. Vân hà bình đẳng? Vị ngã đẳng, Niết-bàn đẳng. Sở dĩ giả hà? Ngã cập Niết-bàn, thử nhị giai không. Dĩ hà vi không? Đản dĩ danh tự cố không. Như thử nhị pháp, vô quyết định tánh. Đắc thị bình đẳng, vô hữu dư bệnh. Duy hữu không bệnh. Không bệnh diệc không. Thị hữu tật Bồ Tát, dĩ vô sở thọ, nhi thọ chư thọ. Vị cụ Phật pháp, diệc bất diệt thọ nhi thủ chứng dã.

    Thiết thân hữu khổ, niệm ác thú chúng sinh, khởi đại bi tâm. Ngã ký điều phục, diệc đương điều phục nhất thiết chúng sinh. Đản trừ kỳ bệnh, nhi bất trừ pháp. Vị đoạn bệnh bổn, nhi giáo đạo chi.

    Hà vị bệnh bổn? Vị hữu phan duyên. Tùng hữu phan duyên tắc vi bệnh bổn. Hà sở phan duyên? Vị chi Tam giới. Vân hà đoạn phan duyên? Dĩ vô sở đắc. Nhược vô sở đắc, tắc vô phan duyên. Hà vị vô sở đắc? Vị ly nhị kiến. Hà vị nhị kiến? Vị nội kiến, ngoại kiến. Thị vô sở đắc.

    Văn-thù-sư-lợi! Thị vi hữu tật Bồ Tát điều phục kỳ tâm. Vị đoạn lão bệnh tử khổ, thị Bồ Tát Bồ-đề. Nhược bất như thị, kỷ sở tu trị, vi vô huệ lợi.


    Suốt ngày gặt lúa trên đồng,
    mà trong kho lẫm vẫn không có gì.

  3. #143
    Ban Điều Hành Avatar của Thanh Trúc
    Tham gia ngày
    May 2015
    Bài gửi
    1.200
    Thanks
    812
    Thanked 1.149 Times in 450 Posts
    Kinh Duy Ma Cật.................................................. .................................................. ......................42
    __________________________________________________ _____________________________________


    "Pháp tưởng này cũng là điên đảo, điên đảo tức là bịnh lớn, ta nên xa lìa nó”

    Thế nào là xa lìa ? Lìa ngã và ngã sở – Thế nào là lìa ngã và ngã sở? Là lìa hai pháp – Thế nào là lìa hai pháp ? Là không nghĩ các pháp trong, ngoài (9), mà thật hành theo bình đẳng – Sao gọi bình đẳng ? Là Ngã bình đẳng, Niết bàn bình đẳng. Vì sao ? Vì Ngã và Niết bàn hai pháp này đều Không – Do đâu mà Không ? Vì do văn tự nên Không. Như thế, hai pháp đều không có tánh quyết định. Nếu đặng nghĩa bình đẳng đó, thì không có bịnh chi khác, chỉ còn có bịnh Không, mà bịnh Không cũng không nữa. Vị Bồ Tát có bịnh dùng tâm không thọ mà thọ các món thọ, nếu chưa đầy đủ Phật pháp cũng không diệt thọ mà thủ chứng (10), (như Nhị thừa).

    Dù thân có khổ, nên nghĩ đến chúng sanh trong ác thú mà khởi tâm Đại Bi. Ta đã điều phục được tâm ta, cũng nên điều phục cho tất cả chúng sanh. Chỉ trừ bịnh (chấp) mà không trừ pháp, dạy cho dứt trừ gốc bịnh.

    Sao gọi là gốc bịnh ? Nghĩa là có phan duyên, do có phan duyên mà thành gốc bịnh. Phan duyên nơi đâu? Ở trong ba cõi – Làm thế nào đoạn phan duyên ? Dùng vô sở đắc; nếu vô sở đắc thì không có phan duyên – Sao gọi là vô sở đắc ? Nghĩa là ly hai món chấp – Sao gọi là hai món chấp ? Nghĩa là chấp trong và chấp ngoài (11); ly cả hai thứ đó là vô sở đắc.

    Ngài Văn Thù Sư Lợi ! Đó là Bồ Tát có bịnh, điều phục tâm mình để đoạn các khổ : già, bịnh, chết là Bồ Đề của Bồ Tát. Nếu không như thế chỗ tu hành của mình không được trí tuệ thiện lợi.


    Suốt ngày gặt lúa trên đồng,
    mà trong kho lẫm vẫn không có gì.

  4. #144
    Ban Điều Hành Avatar của Thanh Trúc
    Tham gia ngày
    May 2015
    Bài gửi
    1.200
    Thanks
    812
    Thanked 1.149 Times in 450 Posts
    Kinh Duy Ma Cật
    43
    __________________________________________________ _____________________________________



    V. Văn-Thù-Sư-Lợi vấn tật .







    Lần sửa cuối bởi Thanh Trúc; 02-10-2019 lúc 10:42 AM

    Suốt ngày gặt lúa trên đồng,
    mà trong kho lẫm vẫn không có gì.

  5. #145
    Ban Điều Hành Avatar của Thanh Trúc
    Tham gia ngày
    May 2015
    Bài gửi
    1.200
    Thanks
    812
    Thanked 1.149 Times in 450 Posts
    Kinh Duy Ma Cật.................................................. .................................................. ......................43
    __________________________________________________ _____________________________________


    Thí như thắng oán, nãi khả vi dũng. Như thị kiêm trừ lão bệnh tử giả, Bồ Tát chi vị dã.

    Bỉ hữu tật Bồ Tát, ưng phục tác thị niệm: Như ngã thử bệnh, phi chân phi hữu. Chúng sinh bệnh diệc phi chân phi hữu. Tác thị quán thời, ư chư chúng sinh, nhược khởi ái kiến đại bi, tức ưng xả ly. Sở dĩ giả hà? Bồ Tát đoạn trừ khách trần phiền não, nhi khởi đại bi. Ái kiến bi giả, tắc ư sinh tử, hữu bì yếm tâm. Nhược năng ly thử, vô hữu bì yếm. Tại tại sở sinh, bất vi ái kiến chi sở phú dã. Sở sinh vô phược, năng vị chúng sinh thuyết pháp giải phược. Như Phật sở thuyết: Nhược tự hữu phược năng giải bỉ phược, vô hữu thị xứ. Nhược tự vô phược, năng giải bỉ phược, tư hữu thị xứ. Thị cố Bồ Tát bất ưng khởi phược.

    Hà vị phược? Hà vị giải? Tham trước thiền vị, thị Bồ Tát phược. Dĩ phương tiện sinh, thị Bồ Tát giải.

    Hựu vô phương tiện huệ phược, hữu phương tiện huệ giải, vô huệ phương tiện phược, hữu huệ phương tiện giải.

    Hà vị vô phương tiện huệ phược? Vị Bồ Tát dĩ ái kiến tâm, trang nghiêm Phật độ, thành tựu chúng sinh. Ư không, vô tướng, vô tác pháp trung, nhi tự điều phục. Thị danh vô phương tiện huệ phược. Hà vị hữu phương tiện huệ giải? Vị bất dĩ ái kiến tâm, trang nghiêm Phật độ, thành tựu chúng sinh. Ư không, vô tướng, vô tác pháp trung, dĩ tự điều phục, nhi bất bì yếm.
    Thị danh hữu phương tiện huệ giải.


    Suốt ngày gặt lúa trên đồng,
    mà trong kho lẫm vẫn không có gì.

  6. #146
    Ban Điều Hành Avatar của Thanh Trúc
    Tham gia ngày
    May 2015
    Bài gửi
    1.200
    Thanks
    812
    Thanked 1.149 Times in 450 Posts
    Kinh Duy Ma Cật.................................................. .................................................. ......................43
    __________________________________________________ _____________________________________


    Ví như người chiến thắng kẻ oán tặc mới là dõng, còn vị nào trừ cả già, bịnh, chết như thế mới gọi là Bồ Tát.

    Bồ Tát có bịnh nên nghĩ thêm thế này : “Như bịnh của ta đây, không phải là thật, không phải có; bịnh của chúng sanh cũng không phải thật, không phải có”. Khi quán sát như thế, đối với chúng sanh nếu có khởi lòng đại bi ái kiến (12) thì phải bỏ ngay. Vì sao ? –Bồ Tát phải trừ dứt khách trần phiền não (13) mà khởi đại bi, chớ đại bi ái kiến đối với sanh tử có tâm nhàm chán, nếu lìa được ái kiến thì không có tâm nhàm chán, sanh ra nơi nào không bị ái kiến che đậy, không còn bị sự ràng buộc, lại nói pháp cởi mở sự ràng buộc cho chúng sanh nữa. Như Phật nói : “Nếu mình trói mà mở trói cho người khác, không thể được; nếu mình không bị trói mới mở trói cho người khác được”. Vì thế, Bồ Tát không nên khởi những sự ràng buộc.

    Sao gọi là ràng buộc ? Sao gọi là giải thoát ? Tham đắm nơi thiền vị là Bồ Tát bị ràng buộc. Dùng phương tiện thọ sanh là Bồ Tát được giải thoát.

    Lại không có phương tiện huệ thì buộc, có phương tiện huệ thì giải, không huệ phương tiện thì buộc, có huệ phương tiện thì giải.

    Sao gọi không có phương tiện thì buộc ? Bồ Tát dùng ái kiến trang nghiêm Phật độ, thành tựu chúng sanh, ở trong pháp “không, vô tướng, vô tác” mà điều phục lấy mình, đó là không có phương tiện huệ thì buộc. Sao gọi có phương tiện huệ thì giải ? Bồ Tát không dùng ái kiến trang nghiêm Phật độ, thành tựu chúng sanh, ở trong pháp “không, vô tướng, vô tác”, điều phục lấy mình, không nhàm chán mõi mệt, (đó là có phương tiện huệ thì giải.)


    Suốt ngày gặt lúa trên đồng,
    mà trong kho lẫm vẫn không có gì.

  7. #147
    Ban Điều Hành Avatar của Thanh Trúc
    Tham gia ngày
    May 2015
    Bài gửi
    1.200
    Thanks
    812
    Thanked 1.149 Times in 450 Posts
    Kinh Duy Ma Cật
    44
    __________________________________________________ _____________________________________



    V. Văn-Thù-Sư-Lợi vấn tật .







    Lần sửa cuối bởi Thanh Trúc; 02-10-2019 lúc 10:45 AM

    Suốt ngày gặt lúa trên đồng,
    mà trong kho lẫm vẫn không có gì.

  8. #148
    Ban Điều Hành Avatar của Thanh Trúc
    Tham gia ngày
    May 2015
    Bài gửi
    1.200
    Thanks
    812
    Thanked 1.149 Times in 450 Posts
    Kinh Duy Ma Cật.................................................. .................................................. ......................44
    __________________________________________________ _____________________________________


    Thị danh hữu phương tiện huệ giải.

    Hà vị vô huệ phương tiện phược? Vị Bồ Tát trụ tham dục, sân nhuế, tà kiến đẳng chư phiền não, nhi thực chúng đức bổn. Thị danh vô huệ phương tiện phược. Hà vị hữu huệ phương tiện giải? Vị ly chư tham dục, sân nhuế, tà kiến đẳng chư phiền não, nhi thực chúng đức bổn, hồi hướng A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề. Thị danh hữu huệ phương tiện giải.

    Văn-thù-sư-lợi! Bỉ hữu tật Bồ Tát, ưng như thị quán chư pháp.

    Hựu phục quán thân vô thường, khổ, không, phi ngã. Thị danh vi huệ. Tuy thân hữu tật, thường tại sinh tử, nhiêu ích nhất thiết, nhi bất yếm quyện. Thị danh phương tiện.

    Hựu phục quán thân: thân bất ly bệnh, bệnh bất ly thân. Thị bệnh thị thân, phi tân phi cố. Thị danh vi huệ. Thiết thân hữu tật, nhi bất vĩnh diệt. Thị danh phương tiện.

    Văn-thù-sư-lợi! Hữu tật Bồ Tát, ưng như thị điều phục kỳ tâm, bất trụ kỳ trung. Diệc phục bất trụ bất điều phục tâm. Sở dĩ giả hà? Nhược trụ bất điều phục tâm, thị ngu nhân pháp. Nhược trụ điều phục tâm, thị Thanh văn pháp. Thị cố Bồ Tát bất đương trụ ư điều phục, bất điều phục tâm. Ly thử nhị pháp, thị Bồ Tát hạnh.

    Tại ư sinh tử, bất vi ô hạnh, trụ ư Niết-bàn, bất vĩnh diệt độ. Thị Bồ Tát hạnh.



    Suốt ngày gặt lúa trên đồng,
    mà trong kho lẫm vẫn không có gì.

  9. #149
    Ban Điều Hành Avatar của Thanh Trúc
    Tham gia ngày
    May 2015
    Bài gửi
    1.200
    Thanks
    812
    Thanked 1.149 Times in 450 Posts
    Kinh Duy Ma Cật.................................................. .................................................. ......................44
    __________________________________________________ _____________________________________


    Đó là có phương tiện huệ thì giải.

    Sao gọi là không có huệ phương tiện thì buộc ? Bồ Tát trụ nơi các món phiền não, tham dục, sân hận, tà kiến v.v... mà trồng các cội công đức, đó là không có huệ phương tiện thì buộc.

    Sao gọi có huệ phương tiện thì giải ? Là xa lìa các thứ phiền não, tham dục, sân hận, tà kiến v.v... mà vun trồng các cội công đức, hồi hướng Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, đó là có huệ phương tiện thì giải.

    Ngài Văn Thù Sư Lợi ! Bồ Tát có bịnh đấy phải quán sát các pháp như thế (quán phi chơn, phi hữu...).

    Lại nữa, quán thân vô thường, khổ, không, vô ngã, đó là “huệ”. Dù thân có bịnh vẫn ở trong sanh tử làm lợi ich chúng sanh không nhàm mõi, đó là “phương tiện”.

    Lại nữa quán thân : thân không rời bịnh, bịnh chẳng rời thân, bịnh này, thân này, không phải mới, không phải cũ, đó là “huệ”. Dù thân có bịnh mà không nhàm chán trọn diệt độ, đó là “phương tiện”.

    - Ngài Văn Thù Sư Lợi ! Bồ Tát có bịnh nên điều phục tâm mình như thế, mà không trụ trong đó, cũng không trụ nơi tâm không điều phục. Vì sao? Nếu trụ nơi tâm không điều phục là pháp của phàm phu, nếu trụ nơi tâm điều phục là pháp của Thanh Văn, cho nên Bồ Tát không nên trụ nơi tâm điều phục hay không điều phục, lìa hai pháp ấy là hạnh Bồ Tát.

    Ở trong sanh tử mà không bị nhiễm ô, ở nơi Niết bàn mà không diệt độ hẳn là hạnh Bồ Tát.


    Suốt ngày gặt lúa trên đồng,
    mà trong kho lẫm vẫn không có gì.

  10. #150
    Ban Điều Hành Avatar của Thanh Trúc
    Tham gia ngày
    May 2015
    Bài gửi
    1.200
    Thanks
    812
    Thanked 1.149 Times in 450 Posts
    Kinh Duy Ma Cật
    45
    __________________________________________________ _____________________________________



    V. Văn-Thù-Sư-Lợi vấn tật .







    Lần sửa cuối bởi Thanh Trúc; 02-10-2019 lúc 10:50 AM

    Suốt ngày gặt lúa trên đồng,
    mà trong kho lẫm vẫn không có gì.

Thông tin chủ đề

Users Browsing this Thread

Hiện có 1 người đọc bài này. (0 thành viên và 1 khách)

Quyền viết bài

  • Bạn không thể gửi chủ đề mới
  • Bạn không thể gửi trả lời
  • Bạn không thể gửi file đính kèm
  • Bạn không thể sửa bài viết của mình
  •