DIỄN ĐÀN PHẬT PHÁP THỰC HÀNH - Powered by vBulletin




Cùng nhau tu học Phật pháp - Hành trình Chân lý !            Hướng chúng sinh đi, hướng chúng sinh đi, để làm Phật sự không đối đãi.


Tánh Chúng sinh cùng Phật Quốc chỉ một,
Tướng Bồ Đề hóa Liên hoa muôn vạn.

Hiện kết quả từ 1 tới 10 của 58

Chủ đề: Kinh Pháp Bảo Đàn

  1. #11
    Avatar của minh thức
    Tham gia ngày
    May 2015
    Bài gửi
    319
    Thanks
    278
    Thanked 188 Times in 77 Posts


    Dịch nghĩa:

    Kẻ mê tu phước chẳng tu đạo,

    Chỉ cho tu phước tức là đạo.

    Bố thí cúng dường phước vô biên,

    Trong tâm tam ác vẫn còn tạo.

    Muốn dùng tu phước để diệt tội,

    Kiếp sau được phước tội vẫn còn.

    Nhân duyên tội ác trừ nơi tâm,

    Hướng vào tự tánh chơn sám hối.

    Hoát ngộ Đại thừa chơn sám hối,

    Tà dứt hạnh chánh tức vô tội.

    Học đạo thường quán nơi tự tánh,

    Thì với chư Phật đồng một loại.

    Tổ sư truyền pháp đốn ngộ này,

    Nguyện cùng kiến tánh đồng nhất thể.

    Nếu muốn tương lai ngộ pháp thân,

    Lìa các pháp tướng tâm trong sạch.

    Cố gắng tu hành chớ nhởn nhơ,

    Hậu niệm thoạt dứt một đời tiêu.

    Muốn ngộ Đại thừa thấy tự tánh,

    Kính lễ Tri Thức chí tâm cầu.

    (Cầu nơi chẳng cầu gọi là chí tâm cầu).

    Sư bảo: “Thiện tri thức, cần phải theo tụng này tu hành, ngay nơi đó được KIẾN TÁNH, dù cách xa ta ngàn dặm mà thường như ở bên cạnh ta, nếu ngay nơi đó chẳng ngộ, dẫu cho đối diện cũng như cách xa ngàn dặm, uổng công từ xa đến đây. Các ngươi ra về bình yên”.

    Đại chúng nghe pháp đều được tỉnh ngộ, hoan hỷ phụng hành.



    Lần sửa cuối bởi minh thức; 01-08-2016 lúc 04:18 PM
    SANH TỬ SỰ ĐẠI, VÔ THƯỜNG TẤN TỐC

  2. The Following User Says Thank You to minh thức For This Useful Post:

    honglien (01-06-2016)

Thông tin chủ đề

Users Browsing this Thread

Hiện có 1 người đọc bài này. (0 thành viên và 1 khách)

Quyền viết bài

  • Bạn không thể gửi chủ đề mới
  • Bạn không thể gửi trả lời
  • Bạn không thể gửi file đính kèm
  • Bạn không thể sửa bài viết của mình
  •