PDA

Xem phiên bản đầy đủ : 101 câu chuỵên Thiền (Trần Đình Hoành)



Phúc Hạnh
06-14-2015, 05:47 PM
101 câu chuỵên Thiền (Trần Đình Hoành)

https://trandinhhoanh.wordpress.com/101-cau-truy%E1%BB%87n-thi%E1%BB%81n/


101 Truyện Thiền (101 Zen Stories) là quyển sách do thiền sư Nyogen Senzaki tổng hợp năm 1919, gồm các truyện và công án thiền thời thế kỷ 19 và 20 và bản dịch của Shasekishū (Sand and Pebbles), do thiền sư Nhật Mujū (無住 , Vô Trú) viết vào thế kỷ 13.

101 Zen Stories sau đó được Paul Reps in lại dưới tên “Zen Flesh, Zen Bones.”

Danh mục dưới đây gồm các bài đã được chúng tôi dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt, cộng thêm lời bình.

Gọi là “bình” nhưng thực ra chẳng “bình” gì cả. Đó chỉ là một vài giải thích thêm để làm rõ những nơi bí ẩn khó hiểu, hoặc nhấn mạnh thêm vài nơi cần nhấn mạnh… với hy vọng là mọi độc giả của mọi tầng lớp đều có cơ hội hiểu và thưởng thức cái đẹp của truyện thiền.

Phần Dịch và Bình của mỗi truyện có thể thay đổi theo thời gian, mỗi khi chúng tôi khám phá ra điều gì cần sửa đổi.

Trong khi đọc mỗi bài, nếu có thêm đề nghị gì, xin các bạn viết vào phần phản hồi cuối bài, hay email về tdhoanh@gmail.com. Thành thật cảm ơn các bạn.

Truyện thì trước hết là đọc cho vui, thưởng thức một mảnh văn hóa nhỏ, sau đó là hy vọng chúng ta có thể nắm được bài học sâu sắc từ trong truyện để làm giàu cho cách sống của mình.

Nhưng cứ vui trước đã, giàu hay không thì tính sau. :-)

Chúc các bạn thân tâm thường an lạc.

Trần Đình Hoành



101 Zen Stories is a book compiled in 1919 by Zen Master Nyogen Senzaki , consisting of Zen stories and koans of the 19th and 20th centuries, and the translation of Shasekishū (Sand and Pebbles) written by Zen Master Mujū in the 13th century.

101 Zen Stories later was published by Paul Reps under the name “Zen Flesh, Zen Bones.”

I have done some annotations to these stories–a little explanation to clarify some difficult point, or to emphasize some point that requires attention—in the hope that readers of all levels may have an opportunity to understand and enjoy the beauty of these Zen stories.

Stories are first for enjoyment, cherishing a small piece of culture. After that, hopefully we can grasp some deep lessons from them to enrich our way of living.

But let’s find enjoyment first, and think about enrichment later.

Metta,

Trần Đình Hoành



----------------------------



(Xin lỗi bác Trần Đình Hoành ! Công trình của bác rất công phu nhưng link Embed bị lỗi (?) nên Phúc Hạnh phải chỉ lấy nội dung ảnh để chia sẻ nơi đây.


TÁCH TRÀ



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/tach%20tra%201_zpsqn47csym.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/tach%20tra%202_zps9ys4hxqr.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/tach%20tra%203_zpsqgp2xl7m.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/tach%20tra%204_zpsxho3igig.jpg

Phúc Hạnh
06-14-2015, 06:00 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/tach%20tra%205_zpsq8sthjbp.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/tach%20tra%206_zpsntndoilf.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/tach%20tra%207_zpsws29lqdl.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/tach%20tra%208_zpswxirk3rg.jpg

Phúc Hạnh
06-14-2015, 06:55 PM
Nhặt được kim cương giữa lối bùn



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/DUOC%20KIM%20CUONG_zpstn0padrn.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/DUOC%20KIM%20CUONG%202_zpsrn4lu1y1.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/DUOC%20KIM%20CUONG%203_zpskdnkx8pp.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/DUOC%20KIM%20CUONG%204_zpsyns1spdn.jpg

Phúc Hạnh
06-14-2015, 06:59 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/DUOC%20KIM%20CUONG%205_zpsqvscamhc.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/DUOC%20KIM%20CUONG%206_zpssjkq3xob.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/DUOC%20KIM%20CUONG%207_zpsztuxutyt.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/DUOC%20KIM%20CUONG%208_zpsq5bogvm9.jpg

Phúc Hạnh
06-14-2015, 07:02 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/DUOC%20KIM%20CUONG%209_zpssodi1dum.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/DUOC%20KIM%20CUONG%2010_zpsygdrfoem.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/DUOC%20KIM%20CUONG%2011_zpscf3wzavp.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/DUOC%20KIM%20CUONG%2012_zpst38adbds.jpg

Phúc Hạnh
06-14-2015, 07:07 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/DUOC%20KIM%20CUONG%2013_zpsaagwaf6x.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/DUOC%20KIM%20CUONG%2014_zpsjzmbafz4.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/DUOC%20KIM%20CUONG%2015_zpsjcxbhxlr.jpg

Phúc Hạnh
06-14-2015, 07:11 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/DUOC%20KIM%20CUONG%2016_zpscdsnhdx1.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/DUOC%20KIM%20CUONG%2017_zpshztmdkzq.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/DUOC%20KIM%20CUONG%2018_zpssp474hgz.jpg

Phúc Hạnh
06-15-2015, 09:34 PM
Vậy à !


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/vay%20a%201_zpsyyjoyvfz.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/vay%20a%202_zps2b7tupju.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/vay%20a%203_zpsn3uuxfdz.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/vay%20a%204_zps1hjhqe9r.jpg

Phúc Hạnh
06-15-2015, 09:40 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/vay%20a%205_zpsnhnczzae.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/vay%20a%206_zpsjpn5mzuu.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/vay%20a%207_zpsqojmqjoc.jpg

Phúc Hạnh
06-15-2015, 09:42 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/vay%20a%208_zpsrpr8mfk1.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/vay%20a%209_zps7expaoxf.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/vay%20a%2010_zps5lqr6cie.jpg

Phúc Hạnh
06-16-2015, 04:06 PM
Câu chuỵên thứ 4 : Vâng Lời



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/VANG%20LOI%201_zpsm2afwykx.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/VANG%20LOI%202_zpsrpwpxoz5.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/VANG%20LOI%203_zpsfvwdqwhc.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/VANG%20LOI%204_zpsho5mnuzu.jpg

Phúc Hạnh
06-16-2015, 04:08 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/VANG%20LOI%205_zpsqxh8ellw.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/VANG%20LOI%206_zpsrz940nqx.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/VANG%20LOI%207_zpscs36gugs.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/VANG%20LOI%208_zpsequs3ge9.jpg

Phúc Hạnh
06-16-2015, 04:11 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/VANG%20LOI%209_zpsj9enxxrz.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/VANG%20LOI%2010_zpsps22dqyo.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/VANG%20LOI%2011_zps5kxauy5w.jpg

Phúc Hạnh
06-17-2015, 11:09 AM
Nếu yêu, hãy yêu công khai.


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/if%20you%20love%201_zpsp8mscxrg.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/if%20you%20love%202_zpszrpxd5ms.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/if%20you%20love%203_zpsznndql73.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/if%20you%20love%204_zps0m34dsb4.jpg

Phúc Hạnh
06-17-2015, 11:11 AM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/if%20you%20love%205_zps5b2j5vn8.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/if%20you%20love%206_zpsdrgzkbxm.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/if%20you%20love%207_zpsunyklhx8.jpg

Phúc Hạnh
06-17-2015, 11:14 AM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/if%20you%20love%208_zpsb289ango.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/if%20you%20love%209_zpsnztgjbsl.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/if%20you%20love%2010_zpsdlzv2xko.jpg

Phúc Hạnh
06-18-2015, 09:54 PM
6 _ Không Có Từ Tâm


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/0%20co%20tu%20tam%201_zps5uztan4o.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/0%20co%20tu%20tam%202_zpsjofpqh9m.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/0%20co%20tu%20tam%203_zpsuftgvx80.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/0%20co%20tu%20tam%204_zpsylff6qy2.jpg

Phúc Hạnh
06-18-2015, 09:59 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/0%20co%20tu%20tam%205_zpsrxedywt4.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/0%20co%20tu%20tam%206_zps7nwqdxqj.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/0%20co%20tu%20tam%207_zpsquahmlbf.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/0%20co%20tu%20tam%208_zpspicibpy8.jpg

Phúc Hạnh
06-18-2015, 10:05 PM
Không có từ tâm

Một người phụ nữ ở Trung Quốc đã cấp dưỡng một vị sư hơn 20 năm. Bà đã làm một chòi nhỏ cho sư và lo việc ăn uống khi sư thiền định. Cuối cùng bà thắc mắc là không biết vị sư đã tiến bộ được gì trong suốt bao nhiêu năm.

Để tìm câu trả lời, bà nhờ một cô gái đầy ham muốn giúp một tay. “Vào ôm ông,” bà bảo cô gái, “rồi hỏi đột ngột: ‘Làm gì bây giờ?’ ”

Cô gái vào gặp sư và, chẳng nề hà gì, đến vuốt ve sư, hỏi sư phải làm thế nào về việc đó.

“Một cây mọc trên tảng đá trong mùa đông,” vị sư trả lời đầy thi vị. “Chẳng nơi đâu có hơi ấm.”

Cô gái trở về và báo cáo lại điều sư nói.

“Nghĩ đến việc tôi nuôi ông này cả 20 năm!” bà than một cách giận dữ. “Ông ta chẳng tỏ vẻ gì quan tâm đến nhu cầu của cô, chẳng hề muốn giải thích tình trạng của cô. Ông ta không cần phải đáp lại ham muốn, nhưng ít ra ông ta cũng phải tỏ lộ được một tí từ tâm.”

Bà liền đi ngay đến chòi của vị sư và đốt nó.


Bình:

• Đoạn nhà sư nói thế này:

Cô gái vào gặp sư và, chẳng nề hà gì, đến vuốt ve sư, hỏi sư phải làm thế nào về việc đó.

“Một cây mọc trên tảng đá trong mùa đông,” vị sư trả lời đầy thi vị. “Chẳng nơi đâu có hơi ấm.”

Ý nhà sư nói: Tôi như là một cây mọc trên đá trong mùa đông, rất lạnh lùng, chẳng có hơi ấm nào nơi tôi, chẳng có xúc cảm nào nơi tôi, cô đừng mất công vô ích.

Đây là thái độ mà ta gọi là con tim chai đá chẳng còn một tí cảm xúc nào hết. Và đây là lầm lỗi rất nhiều người có về Thiền, kể cả một số “thiền sư”. Tức là họ tập “Thiền” để chỉ làm cho con tim không còn bị xúc động bởi tất cả mọi điều trên đời.

Nhưng nếu thế thì tâm từ bi của Bồ tát làm sao mà có được?

Bồ tát có tâm từ bi, cảm xúc được từng nỗi đau rất nhỏ của con người. Vì vậy mà Bồ tát luôn luôn hộ trì, độ người qua khổ nạn.

Tâm Thiền là tâm cực kỳ nhậy cảm, nhậy cảm với những nỗi đau nỗi khổ dù là rất nhỏ của sinh linh.

Ở đây ta có một cô gái muốn một nhà sư (dù là bên ngoài). Trong bài có nói đây là một cô gái “đầy ham muốn”. Đó là một cái khổ. Thích một nhà sư là một điều rất khổ cho một cô gái. Nhà sư không thích cô gái theo kiểu nam nữ, nhưng ít ra phải cảm xúc được cái khổ của cô, để mà có một tí từ tâm. Biểu lộ từ tâm đó với cô ta bằng cách nào thì tùy theo trường hợp, nhưng có lẽ không phải là cách kiêu kỳ, chẳng nói một lời về cô ta, mà chỉ tự ví mình là cây mọc trên tảng đá giữa mùa đông. Một lối trả lời rất nhắm vào “cái tôi” thay vì lo lắng cho người kia.

Ở đây ta thấy sự liên hệ giữa tâm chai đá và cái tôi (ngã mạn). Người có tâm chai đá chỉ quan tâm đến họ và chẳng quan tâm đến ai khác.

Bồ tát không quan tâm đến mình, mà quan tâm đến người khác. Đó là Thiền thật sự.

• Người ta thường nhầm lẫn tâm tĩnh lặng của Thiền và tâm chai đá. Tâm tĩnh lặng là mặt nước hồ thu tĩnh lặng, không phải là một tảng đá chết lặng.

Một viên sỏi rất nhỏ cũng làm mặt hồ gợn sóng. Tâm tĩnh lặng rất nhậy cảm với mọi cảm xúc ở đời, nhậy cảm hơn tâm trung bình rất nhiều.

Nhưng Tâm tĩnh lặng có thể tự kiểm soát mình rất tốt, cho nên dùng các xúc cảm đó để làm điều thiện, làm thăng hoa cuộc đời.

Mặt khác, chạy ồ ạt theo xúc cảm buồn vui giận ghét của mình không phải là nhậy cảm, mà là không chỉ huy được cảm xúc và là nô lệ cho cảm xúc.

• Bà lão nổi giận vì tốn công nuôi ông sư này 20 năm mà ông ta chẳng hiểu gì về Thiền, về tĩnh lặng, và từ tâm cả. Sự nổi giận của bà lão và con số 20 năm là để nhấn mạnh điều là có rất nhiều vị sư bị lạc về điểm này cả đời họ.

(Trần Đình Hoành dịch và bình)

hoangtri
06-19-2015, 06:58 AM
Kính chị Phúc Hạnh !

Chị đã nghe ông Trần Đình Hoành bình rồi, vậy chị có muốn nghe thêm h/t bình nữa hay không ?

(Xin cáo lỗi vì đã làm gián đoạn chủ đề của chị).

Kính !

Phúc Hạnh
06-19-2015, 10:17 AM
Kính chị Phúc Hạnh !

Chị đã nghe ông Trần Đình Hoành bình rồi, vậy chị có muốn nghe thêm h/t bình nữa hay không ?

(Xin cáo lỗi vì đã làm gián đoạn chủ đề của chị).

Kính !

Cám ơn anh hoangtri quan tâm, nếu được anh cho lời bình thì chủ đề này càng thêm phong phú.
Em đăng bài chỉ để suy tư và học hỏi mà thôi, chớ không phải em "thần tượng" tư tưởng của bác Trần Đình Hoành.

Kính !

hoangtri
06-19-2015, 11:02 AM
Kính quý đạo hữu ! Kính chị Phúc Hạnh ! Kính bác Trần Đình Hoành !

H/t có đọc một bản in xưa như vầy :

Có bà lão nhiều đạo tâm, cất ngôi tịnh am lo đầy đủ tứ sự cúng dường ủng hộ một vị sư tham thiền tu niệm. Qua hai chục năm, một hôm bà lão dặn bảo cô con gái rằng:
_ Bữa nay, sau khi đem cơm cho sư thọ trai xong, con thừa lúc bất ngờ ôm ngay sư mà hỏi:
"Lúc này như thế nào?" Sư trả lời ra sao, con về đây thuật lại cho mẹ rõ.

Cô con gái y như lời, ôm sư gạn hỏi.
Sư đáp:
- Khô mộc ỷ hàn nham, tam đông vô noãn khí.
(ví như cây khô nương tựa gộp đá lạnh, lại ở vào ba tháng mùa đông, tìm một chút hơi ấm cũng không có)

Cô con gái trở vào thuật lại, lão bà không vui, bảo:
_ Thật uổng công ta hai mươi năm lo lắng, không ngờ chỉ ủng hộ một kẻ phàm phu!"
Nói xong, lão bà ra đuổi nhà sư đi, rồi châm lửa đốt luôn cái am.


Theo H/t có thể chuyện xảy ra như vầy :

Bà lão _ một Phật tử thuần thành _ phát tâm hộ trì Tam Bảo bằng cách cúng dường tứ sự cho một nhà sư có đủ điều kiện để chuyên tâm tu học, thiền định.

Với một tâm hồn thuần khiết, không vì phước báu Nhân Thiên, sau 20 năm bà đã thấy Chân Lý (được Đạo). Bà thắc mắc : không hiểu vị Sư trong lều kia có được tiến bộ như mình hay không ? Theo bà ước lượng có 3 trường hợp có thể xảy ra :

1. Nhà sư kia mỗi ngày 2 thời (sáng tối) ngồi "ngủ gà, ngủ gật".
2. Nhà sư kia lắng được lòng rồi "trầm không thủ tịch" (chìm vào không, giữ cái vắng lặng).
3. Nhà sư kia đạt được những kết quả Thiền định nhất định.

Thế là để trắc nghiệm (Test) bà sai cô con gái :
- Bữa nay, sau khi đem cơm cho sư thọ trai xong, con thừa lúc bất ngờ ôm ngay sư mà hỏi:
"Lúc này như thế nào?

Câu trả lời của nhà sư đã làm bà thất vọng :

- Khô mộc ỷ hàn nham, tam đông vô noãn khí.
(ví như cây khô nương tựa gộp đá lạnh, lại ở vào ba tháng mùa đông, tìm một chút hơi ấm cũng không có)

Người Phật tử bình thường thấy câu nầy rất hay, rằng "Lòng của ta bây giờ như 'tro lạnh, cây khô", chúng ta nghĩ rằng "nhà sư nầy thật đáng kính ! Ngài đã "lửa lòng nguội lạnh" (không còn Tham dục trong lòng)".

Quý Phật tử đâu có biết rằng : những người tu Tiên (đạo gia), có đôi trường hợp chỉ cần 3 đến 6 năm là đã đạt đến trình độ nầy : MỌI CHUYỆN TRÊN ĐỜI (kể cả sắc dục) ĐỀU KHÔNG LÀM CÁC NGÀI ĐỘNG TÂM.

Điều nầy không phải là ĐÍCH ĐẾN của đạo Phật. "Vô tâm do cách nhất trùng quan" (giữ lòng không chút bụi trần vẫn còn là ngoài cửa đạo Phật).

Trong Kinh Viên Giác có nói "Hành giả tu Thiền thường hay mắc 4 bệnh : TÁC (chấp có làm), Nhậm (mặc kệ _ buông bỏ hết), Chỉ (dừng đứng vọng tưởng), Diệt (Tro lạnh cây khô). Vị Sư nầy đang mắc bệnh CHỈ, DIỆT.

Bà lão không vì tiếc những bữa cơm cúng dường, nhưng lòng TỪ của những người đã được thấy Chân Lý _ theo Đại thừa _ là mong muốn cho người khác cũng được tiến bộ như mình, cũng được thưởng thức hương vị Cam Lồ của Phật pháp như mình; cho nên bà đã đốt lều.

Đốt lều là đốt "hang ổ" trú ẫn của Thiền Sinh, nếu ở mãi trong "hang ổ" nầy thì chỉ là Thần Tiên chứ chưa phải vào được cửa Phật.

Đốt lều là một hành động đầy BI MẪN của vị Giác Ngộ muốn độ sinh.

Nếu sau đó nhà sư tìm một hang ổ khác để mà chui vào trú ẫn tiếp thì thật là uổng phí tâm cơ bà lão.

Nói đến đây h/t nhớ đến câu "BẤT TẤT NGỒI SỮNG ĐÓ MỚI LÀ NGỒI THIỀN" của Ngài Duy Ma Cật, hay câu "HẠNH TRỰC HÀ DỤNG TU THIỀN" của Ngài Lục Tổ Huệ Năng.

Kính góp ý !

Phúc Hạnh
06-19-2015, 06:10 PM
7. Thông báo




http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/thongbao%201_zpsyuiyihzx.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/thongbao%202_zpshwlilsdz.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/thongbao%203_zpspiodo7nx.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/thongbao%204_zps6cowoz9b.jpg

Phúc Hạnh
06-19-2015, 06:16 PM
8. Sóng lớn



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/songlon%201_zpsdcbhndjl.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/songlon%202_zpsbzl489kp.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/songlon%203_zps5cy4rvbq.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/songlon%204_zpsprgnuvme.jpg

Phúc Hạnh
06-19-2015, 06:19 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/songlon%205_zps95dgq9we.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/songlon%206_zpsrumcukog.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/songlon%207_zpsnixs5qqi.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/songlon%208_zpsz5gwaz1q.jpg

Phúc Hạnh
06-19-2015, 06:21 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/songlon%209_zpselo0a3js.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/songlon%2010_zpskuhjeca7.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/songlon%2011_zpsepcbp6vw.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/songlon%2012_zpsdvhktaui.jpg

Phúc Hạnh
06-20-2015, 09:51 AM
9.Không tặng được mặt trăng




http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/0%20tang%20mat%20trang%201_zpsdp9nmxc1.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/0%20tang%20mat%20trang%202_zpstcysnpvt.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/0%20tang%20mat%20trang%203_zps4h4yngqj.jpg

Phúc Hạnh
06-20-2015, 09:53 AM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/0%20tang%20mat%20trang%204_zpsrf6rhgj9.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/0%20tang%20mat%20trang%205_zpsk8gen0jk.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/0%20tang%20mat%20trang%206_zpstmflubzu.jpg

Phúc Hạnh
06-21-2015, 05:50 PM
10. _ Bài thơ cuối cùng của Hoshin



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/baitho%201_zpseflaubxe.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/baitho%202_zpsn2uqsujf.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/baitho%203_zpswrczlpte.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/baitho%204_zps6uzqsisz.jpg

Phúc Hạnh
06-21-2015, 05:55 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/baitho%205_zpszmbqgotq.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/baitho%206_zpstp0bq0gn.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/baitho%207_zpsv4cattal.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/baitho%208_zpsb2oacfco.jpg

Phúc Hạnh
06-21-2015, 05:59 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/baitho%209_zpsxhi4psao.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/baitho%2010_zpsfv4ksyym.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/baitho%2011_zpsgyzosx81.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/baitho%2012_zpslipu0wf6.jpg

Phúc Hạnh
06-21-2015, 06:03 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/baitho%2013_zpsu0cppapg.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/baitho%2014_zpshtflpy2y.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/baitho%2015_zpsiipneqfw.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/baitho%2016_zpstx6epb3m.jpg

Phúc Hạnh
06-22-2015, 09:36 PM
11 _ Chuỵên đời Shunkai




http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/chuyen%20doi%20SK%201_zpsnq5l8bwv.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/chuyen%20doi%20SK%202_zpszjplicpd.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/chuyen%20doi%20SK%203_zpsj73fwfll.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/chuyen%20doi%20SK%204_zpstxtcq5gs.jpg

Phúc Hạnh
06-22-2015, 09:39 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/chuyen%20doi%20SK%205_zpsp51qgn1p.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/chuyen%20doi%20SK%206_zpsmqzeljxk.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/chuyen%20doi%20SK%207_zpsnsdon8bs.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/chuyen%20doi%20SK%208_zpsmdd3ostr.jpg

Phúc Hạnh
06-22-2015, 09:42 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/chuyen%20doi%20SK%209_zps2opy49fv.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/chuyen%20doi%20SK%2010_zpsscx8dspj.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/chuyen%20doi%20SK%2011_zpsxbjhosd3.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/chuyen%20doi%20SK%2012_zpsoepgxbhe.jpg

Phúc Hạnh
06-23-2015, 04:30 PM
12 _ Ông Tàu vui tính


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/happy%201_zpsv2jgxjxm.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/happy%202_zpshdkl1vc4.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/happy%203_zpsjeuflw9q.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/happy%204_zpswjm00ubu.jpg

Phúc Hạnh
06-23-2015, 04:36 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/happy%205_zpsp02xvwrb.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/happy%206_zpsnbesvfoy.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/happy%207_zpslhgbrora.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/happy%208_zpsojdxyrmv.jpg

Phúc Hạnh
06-23-2015, 04:38 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/happy%209_zpsnn3zubc9.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/happy%2010_zpsrkeurern.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/happy%2011_zpsk8giymq9.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/happy%2012_zpsrl1lgl26.jpg

Phúc Hạnh
06-24-2015, 03:54 PM
13 _ Một vị Phật.



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/1vi%20Phat1_zps37xn6ros.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/1vi%20Phat2_zpsra6qznwq.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/1vi%20Phat3_zps75lx9o6h.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/1vi%20Phat4_zpskqllgkmx.jpg

Phúc Hạnh
06-24-2015, 03:57 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/1vi%20Phat5_zps9vfi0hkp.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/1vi%20Phat6_zpskxqapuet.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/1vi%20Phat7_zpsip8mavew.jpg

Phúc Hạnh
06-25-2015, 04:46 PM
14 _ Đường bùn.




http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/duong%20bun%201_zpsmxzorffy.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/duong%20bun%202_zpsszmzr8az.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/duong%20bun%203_zpsxgwhhu0r.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/duong%20bun%204_zpsbkp5duml.jpg

Phúc Hạnh
06-25-2015, 04:49 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/duong%20bun%205_zpsqmyxw7qx.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/duong%20bun%206_zpsjenwd9yo.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/duong%20bun%207_zps2ja0oeeo.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/duong%20bun%208_zps4jlnct62.jpg

Phúc Hạnh
06-26-2015, 05:08 PM
15 _ Shoun và Mẹ


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/S-Me%201_zpsex7ciare.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/S-Me%202_zps4dqxkffs.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/S-Me%203_zpskhrlelrv.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/S-Me%204_zpsba7bmfdr.jpg

Phúc Hạnh
06-26-2015, 05:10 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/S-Me%205_zpskg31ue7d.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/S-Me%206_zpst2jmxnmv.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/S-Me%207_zpshnauilsu.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/S-Me%208_zpspf4fkxdv.jpg

Phúc Hạnh
06-26-2015, 05:12 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/S-Me%209_zpsdslfzbf2.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/S-Me%2010_zpsx2mdyg8t.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/S-Me%2011_zpsyew0s0gw.jpg

Phúc Hạnh
06-26-2015, 05:14 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/S-Me%2012_zpssipszdgo.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/S-Me%2013_zps7ubpxeyy.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/S-Me%2014_zpssancefjn.jpg

Phúc Hạnh
06-27-2015, 07:49 PM
17 _ Dạy kiểu hà tiện


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/d%20k%20ha%20tien%201_zps0z0fkqi1.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/d%20k%20ha%20tien%202_zpstbqng7hv.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/dkhtien%203_zpsygcw6ws9.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/dkhtien%204_zpswifqccw0.jpg

Phúc Hạnh
06-27-2015, 07:56 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/dkhtien%205_zpslvyn8jjx.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/dkhtien%206_zpsa9mjo9bi.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/dkhtien%207_zpsmtfw836x.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/dkhtien%208_zpsna2118xx.jpg

Phúc Hạnh
06-27-2015, 08:02 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/dkhtien%209_zpspejenfm7.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/d%20k%20ha%20tien%2010_zpsnqcjahrs.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/d%20k%20ha%20tien%2011_zpsew1s4gwj.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/d%20k%20ha%20tien%2012_zpssclmcnmn.jpg

chimsese
06-28-2015, 08:32 AM
Kính chị Phúc Hạnh ! Chị đã quên hay bỏ qua câu chuỵên "Không xa Phật vị" ?

Một sinh viên đại học thăm thiền sư Gasan và hỏi ông: “Đã bao giờ thầy đọc Thánh Kinh Thiên chúa giáo chưa?”

“Chưa, đọc cho tôi nghe đi,” Gasan nói.

Người sinh viên mở Thánh Kinh và đọc phúc âm Thánh Matthew: “Và tại sao lại lo áo quần? Hãy xem các bông huệ ngoài đồng mọc thế nào. Chúng không làm việc, không dệt vải, nhưng tôi nói thật với các bạn ngay cả vua Solomon trong tất cả vinh quang của mình cũng không mặc đẹp như các bông hoa đó… Đừng lo đến ngày mai, vì ngày mai sẽ tự lo cho nó.”

Gasan nói, “Ai nói những lời này, tôi xem đó là một người đã giác ngộ.”

Người sinh viên đọc tiếp: “Xin và bạn sẽ được, tìm và bạn sẽ thấy, gõ cửa và cửa sẽ mở cho bạn. Bởi vì ai xin thì sẽ nhận, ai tìm thì sẽ thấy, và ai gõ cửa sẽ được mở cửa.”

Gasan nói: “Tuyệt vời. Ai mà nói điều này thì không xa Phật vị.”

Nếu chị quên, xin đăng bổ sung; nếu chị bỏ qua, xin cho biết lý do.

Kính cám ơn chị.

Phúc Hạnh
06-28-2015, 11:25 AM
Kính chị chimsese !
Phúc Hạnh có đăng, nhưng Admin đã xoá, P/H không khiếu nại vì biết mình đã phạm Nội Quy.

Còn giải thích thêm thì kính xin nhờ Admin chỉ dạy.

Kính !

Admin
06-28-2015, 11:44 AM
Chào các bạn !

Thiền sư Gasan lòng rộng rãi như biển cả, cho nên dung chứa được hết.
Còn chúng ta học Phật phải biết phân biệt nặng nhẹ, chánh tà; cái nào là Giáo lý Quyền thuýêt tạm dùng, cái nào là Giáo lý Thiệt Thuýêt nên hướng tâm.

Kính !

Phúc Hạnh
06-28-2015, 05:52 PM
18 _ Một dụ ngôn



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/du%20ngon%201_zps78cpfnhj.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/du%20ngon%202_zps39n3429a.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/du%20ngon%203_zpsvyztbesk.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/du%20ngon%204_zpst7k9cfmw.jpg

Phúc Hạnh
06-28-2015, 05:55 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/du%20ngon%205_zpsiuiawu6f.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/du%20ngon%206_zpsda1o11m0.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/du%20ngon%207_zpszflo7lrg.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/du%20ngon%208_zpsn06v7eql.jpg

Phúc Hạnh
06-28-2015, 06:01 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/du%20ngon%209_zpspxrp2fqo.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/du%20ngon%2010_zpskswtjztg.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/du%20ngon%2011_zpsynmc2309.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/du%20ngon%2012_zpsejjcbrbu.jpg


Kính các bậc tôn túc, Phúc Hạnh tuy không đồng tình với lời bình của dịch giả (ở bức ảnh 12) nhưng vẫn phải đăng để mong được nghe những cao kiến của các vị.

Kính !

nguoi ao lam
06-29-2015, 10:23 AM
Kính chào Phúc Hạnh và quý đạo hữu !

Phúc Hạnh thật sáng suốt khi không đồng tình với dịch giả, học Phật nên có con mắt "trạch pháp nhãn" tức là phân biệt đúng sai.

1. Khi kể câu chuỵên ẫn dụ này, đức Phật muốn khuyên chúng ta PHẢI TINH TẤN TU HỌC vì cuộc sống của chúng ta như "chỉ mành treo chuông" (không biết chỉ đứt lúc nào), mỗi một ngày trôi qua là một ngày chúng ta tiến đến gần cái chết (dụ 2 con chuột đang gặm sợi dây).

Người Phật tử nên thường nhắc nhở mình "Sanh Tử sự đại, vô thường tấn tốc" (Chuỵên thoát vòng sinh tử là chuỵên lớn, vì cái chết đến rất mau), "Mạc đãi lão tha phương cầu đạo, cô phần đa thị thiếu niên nhơn" (chớ đợi tuổi già mới cầu đạo, mồ hoang lắm kẻ tóc còn xanh).

Nguy hiễm rập rình, cái chết đã gần kề mà kẻ ngu kia vì một chút ngon ngọt mà quên tất cả lại lo hưởng thụ. Thế gian thường như thế, có những ông già bà lão, trong giây phút cuối của cuộc đời lại nói "ta muốn ăn món này, ta muốn ăn món nọ". Đây là cái nghiệp Ngạ Quỷ nó trừng lên, nó đòi ăn chứ có bổ béo gì đâu ! Khi tắt hơi thì những món ăn đó nó còn nằm nguyên trong bao tử, chứ có hấp thu được gì đâu. Đây là sự tiêu trầm của lý trí, phàm tâm phàm tính nó lẫy lừng.

Nói "Cái kẻ đu tòn ten trên miệng vực thẳm mà còn lo thưởng thức quả dâu" là đức Phật muốn quở chúng ta vốn "đời người ngắn ngủi" mà lại chỉ đặt hết tâm trí vào chuỵên tiền tài - danh uy - ăn ngủ - tình ái.

2. Dịch giả chịu ảnh hưởng của mấy vị "Thiền sư dỏm" chủ trương "Sống hiện tại" ngay giây phút này đây, bỏ hết mọi lo lắng xuống. Hì hì ...! Thiền sư đó chắc là học trò của Ông Dale Carnegie. (đã viết tác phẩm How to stop worrying and start living. Nguyễn Hiến Lê lược dịch "Quẳng gánh lo đi và vui sống"). Người không tu gì đã viết được như thế, thiền sư gì mà lẻo đẻo đi sau lưng người không tu hành chi cả như thế chứ ?

Đọc sách nước ngoài, Thiền sư đó chủ trương "Now and here" (Thiền cười), dĩ nhiên học tập cái này thì tốt cho sức khoẻ, lại gián tiếp giúp cho cuộc sống tạm an lạc; nhưng đừng tưởng rằng "Now and here" là "Đương xứ tức Chân" của đạo Phật.

Không đâu "Bây giờ và ở đây" là dính mắc với Hiện Tại, trong khi Phật pháp thì "Quá khứ tâm bất khả đắc, Vị Lai tâm bất khả đắc" mà "Hiện tại tâm cũng bất khả đắc" luôn.

Câu chuỵên này mà dịch giả bình luận bằng học thuýêt "now and here" thì quả là trái khoáy.

Cám ơn Phúc Hạnh đã đặt vấn đề.

Phúc Hạnh
06-29-2015, 08:24 PM
19 _ Nguyên lý đầu tiên


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/The%20fiirst%201_zpsyyyvj3ta.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/The%20fiirst%202_zpsebsdkfgd.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/The%20fiirst%203_zpsdycqakcy.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/The%20first%204_zpssagdfhfi.jpg

Phúc Hạnh
06-29-2015, 08:27 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/The%20first%205_zpse6fxl97q.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/The%20first%206_zpsodqyue9h.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/The%20first%207_zpsausqos9n.jpg

Phúc Hạnh
06-29-2015, 08:31 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/The%20first%208_zpsl7zw2eqg.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/The%20first%209_zpsc6o3wsxo.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/The%20first%2010_zps8vipu09j.jpg

Phúc Hạnh
06-30-2015, 06:03 PM
20 _ Lời khuyên của Mẹ


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/loikhuyen%201_zpsg8z42x22.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/loikhuyen%202_zpswc3zont9.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/loikhuyen%203_zpsly4kqvkd.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/loikhuyen%204_zpsnywlgzcp.jpg

Phúc Hạnh
07-01-2015, 11:30 AM
21 _ Tiếng vỗ của một bàn tay


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/1%20ban%20tay%201_zpsjbdniugt.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/1%20ban%20tay%202_zpsymlejpnr.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/1%20ban%20tay%203_zpsuxc949te.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/1%20ban%20tay%204_zps16oyampk.jpg

Phúc Hạnh
07-01-2015, 11:35 AM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/1%20ban%20tay%205_zpsszjgqoil.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/1%20ban%20tay%206_zpsxfb06f38.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/1%20ban%20tay%207_zpstxt5wmgj.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/1%20ban%20tay%208_zpshhw5ueu0.jpg

Phúc Hạnh
07-01-2015, 11:38 AM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/1%20ban%20tay%209_zpsnm1clokp.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/1%20ban%20tay%2010_zpsguopw62m.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/1%20ban%20tay%2011_zps2tauoth6.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/1%20ban%20tay%2012_zpswnovgurv.jpg

Phúc Hạnh
07-01-2015, 11:47 AM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/1%20ban%20tay%2013_zpshu1wmym9.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/1%20ban%20tay%2014_zpsvj3bsdpo.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/1%20ban%20tay%2015_zpsjpketp4b.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/1%20ban%20tay%2016_zpstsbdq3ba.jpg

Phúc Hạnh
07-02-2015, 10:07 PM
22 _ Trái tim tôi cháy như lửa


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/tim%20toi%201_zpsa9mctm3g.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/tim%20toi%202_zpsexf0ahfn.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/tim%20toi%203_zps4cliexfc.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/tim%20toi%204_zps7rkohhts.jpg

Phúc Hạnh
07-02-2015, 10:10 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/tim%20toi%205_zpslrnch5ty.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/tim%20toi%206_zpssoiqhpri.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/tim%20toi%207_zpscnasziwg.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/tim%20toi%208_zpsyfqaxxl6.jpg

Phúc Hạnh
07-02-2015, 10:11 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/tim%20toi%209_zpspm2j4fuw.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/tim%20toi%2010_zpswyduhsb9.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/tim%20toi%2011_zpsoc2wkgyw.jpg

Phúc Hạnh
07-03-2015, 04:54 PM
23 _ Eshun ra đi.


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/eshun%201_zpsvfk88bgx.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/eshun%202_zpscidbakgh.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/eshun%203_zpsdls4zghp.jpg

Phúc Hạnh
07-03-2015, 04:56 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/eshun%204_zps7haaimhd.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/eshun%205_zpscoxn7uq7.jpg

Phúc Hạnh
07-04-2015, 06:41 PM
24 _ Tụng Kinh


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/tung%20kinh%201_zpstq33y9ks.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/tung%20kinh%202_zps0wou9wcc.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/tung%20kinh%203_zpsxixfowbo.jpg

Phúc Hạnh
07-04-2015, 06:43 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/tung%20kinh%204_zpsn64vcfee.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/tung%20kinh%205_zpsxjqxeuzf.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/tung%20kinh%206_zpsol5bxudq.jpg

Phúc Hạnh
07-05-2015, 04:29 PM
25 _ Ba ngày nữa


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/3%20ngay%20nua%201_zpstdbojpjx.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/3%20ngay%20nua%202_zpsiet3ovtf.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/3%20ngay%20nua%203_zpsgnzzcnpo.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/3%20ngay%20nua%204_zps48vqoqyz.jpg

Phúc Hạnh
07-05-2015, 04:33 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/3%20ngay%20nua%205_zpsgddevsib.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/3%20ngay%20nua%206_zpssxtthyeg.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/3%20ngay%20nua%207_zpstgpbgxm9.jpg

Phúc Hạnh
07-06-2015, 07:10 PM
26 _ Tranh luận để được chỗ ngủ



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/26%20-%201_zpsad5wzbff.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/26-2_zpswig8ezim.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/26-3_zpstt5d2p4j.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/26-4_zpset4co8l4.jpg

Phúc Hạnh
07-06-2015, 08:48 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/26-5_zpspdlxbfiy.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/26-6_zps5gba4t2r.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/26-7_zps6ue6mqt3.jpg

Phúc Hạnh
07-06-2015, 08:51 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/26-8_zpszhuhqcac.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/26-9_zpsvbeydbms.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/26-10_zpsog6j2fp0.jpg

Phúc Hạnh
07-07-2015, 05:46 PM
27 _ Giọng nói của hạnh phúc


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/27%20-%201_zpsdy1rslys.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/27%20-%202_zpsqby6alfh.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/27%20-%203_zpsgdrnlgh5.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/27%20-%204_zpsluupk3gj.jpg

Phúc Hạnh
07-08-2015, 05:02 PM
28 _ Mở kho tàng của bạn


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/28-1_zpsasexoxwj.jpg





Admin xóa bài.

Lý do : Bài này sẽ gây hiểu lầm, sẽ có hàng trăm kẻ "học vẹt" vin vào đây để không cần tu hành gì cả. Không phải là "buông xả" mà là buông xuôi.

https://trandinhhoanh.wordpress.com/2010/01/28/m%E1%BB%9F-kho-tang-c%E1%BB%A7a-b%E1%BA%A1n/


.

Phúc Hạnh
07-08-2015, 05:13 PM
29 _ Không nước, không trăng


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/29-1_zpss9e7lbu8.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/29-2_zpspk7qht0a.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/29-3_zpsbhwwsyrl.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/29-4_zpshw1injcq.jpg

Phúc Hạnh
07-09-2015, 05:42 PM
30 _ Danh thiếp


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/30-1_zpsd2x6nuii.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/30-2_zps8vdy6vdg.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/30-3_zpsfepnovyp.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/30-4_zpsdoojvklt.jpg

Phúc Hạnh
07-09-2015, 05:45 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/30-5_zpsjn4t7gfj.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/30-6_zpsebs2xuez.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/30-7_zpshkf1fibt.jpg

Phúc Hạnh
07-10-2015, 06:48 PM
31 _ Mọi thứ đều nhất


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/31-1_zpszfufx1l5.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/31-2_zpswqkwo17a.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/31-3_zpsemevwyut.jpg

Phúc Hạnh
07-10-2015, 06:50 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/31-4_zpsw1zfzijj.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/31-5_zpsyiqaqx76.jpg

Phúc Hạnh
07-11-2015, 06:19 PM
32 _ Quý trọng cuộc sống


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/32-1_zpsr6kvkxma.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/32-2_zps9hbu8luw.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/32-3_zpslbhaejar.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/32-4_zpsmzumt2sb.jpg

Phúc Hạnh
07-12-2015, 07:55 PM
33 _ Bàn tay của Mokusen


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/33-1_zpss7eabh8i.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/33-2_zpsivh17n0m.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/33-3_zpscrwj1p9i.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/33-4_zpsqu0uxfpx.jpg

Phúc Hạnh
07-13-2015, 07:07 PM
34 _ Một nụ cười trong cả một đời


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/34-1_zpsantxeanj.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/34-2_zpsz1yu9tbc.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/34-3_zps9959jdla.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/34-4_zps4clrw9os.jpg

Phúc Hạnh
07-13-2015, 07:09 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/34-5_zpsetwcqqlp.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/34-6_zps2c24h2hc.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/34-7_zpswbdr4fpi.jpg

Phúc Hạnh
07-14-2015, 04:07 PM
35 _ Thiền từng phút



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/35-1_zpsccpmi2ag.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/35-2_zpsvzswjasp.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/35-3_zpsinkxaptl.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/35-4_zpsgsxgxf9m.jpg

Phúc Hạnh
07-15-2015, 06:53 PM
36 _ Mưa hoa


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/36-1_zpslg0zhns8.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/36-2_zpslsyc6sx5.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/36-3_zpsfxoryf6d.jpg

Phúc Hạnh
07-15-2015, 06:54 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/36-4_zps8sfelycy.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/36-5_zpsky0on0ig.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/36-6_zpsxrjwwfa2.jpg

Phúc Hạnh
07-16-2015, 06:04 PM
37 _ Ấn hành Kinh sách



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/37-1_zps6w8tdmmw.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/37-2_zpsntlzwq6e.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/37-3_zpsggn2xy0h.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/37-4_zpsmiwn5ett.jpg

Phúc Hạnh
07-16-2015, 06:06 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/37-5_zpssqehoybv.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/37-6_zpsbimk6lov.jpg


http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/37-7_zpsleggc4cf.jpg

Phúc Hạnh
07-18-2015, 09:12 PM
38 _ Sự nghiệp của Gisho



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/38-1_zpsfniagpdh.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/38-2_zpsakswinxh.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/38-3_zps5enehtqf.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/38-4_zpsowq30utm.jpg

Phúc Hạnh
07-18-2015, 09:14 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/38-5_zpslf2brp18.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/38-6_zps1zzn605c.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/38-7_zpsszkxjhwh.jpg

Phúc Hạnh
07-19-2015, 04:11 PM
39 _ Ngủ ngày



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/39-1_zpss9uuwth5.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/39-2_zpskiqn7fwn.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/39-3_zpsqawuewkp.jpg

Phúc Hạnh
07-19-2015, 04:19 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/39-4_zpsf7rjfy0r.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/39-5_zps2x5ni7wz.jpg

Phúc Hạnh
07-20-2015, 03:50 PM
41_ Thiền của Joshu



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/41-1_zpsfxbl2wcu.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/41-2_zps8csrjtod.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/41-3_zpspccqaoyx.jpg

Phúc Hạnh
07-20-2015, 03:55 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/41-4_zpso8sroig4.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/41-5_zpsorqhnkw9.jpg

Phúc Hạnh
07-21-2015, 06:34 PM
42 _ Câu trả lời của người chết



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/42-1_zpsux60krny.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/42-2_zpsxyaackpm.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/42-3_zps3qbmkdnd.jpg

Phúc Hạnh
07-21-2015, 06:36 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/42-4_zpsrahn6nde.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/42-5_zps66p6rhtp.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/42-6_zpsimrqaeeu.jpg

Phúc Hạnh
07-22-2015, 06:23 PM
43 _ Thiền trong đời gã ăn mày



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/43-1_zpsqcuxrexr.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/43-2_zpshnpfrwf4.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/43-3_zpsdzr2khr3.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/43-4_zpslut5fc4z.jpg

Phúc Hạnh
07-22-2015, 06:25 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/43-5_zpsmubnnuio.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/43-6_zpspaytdmex.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/43-7_zpsfq180hqu.jpg

Phúc Hạnh
07-23-2015, 09:29 PM
44 _ Kẻ cướp thành môn đệ



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/44-1_zpsmcimdcqh.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/44-2_zpsghrc80aa.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/44-3_zps8kzvjix0.jpg

Phúc Hạnh
07-23-2015, 09:33 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/44-4_zpsl4khpvcw.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/44-5_zpsj23txgqt.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/44-6_zpsmueoqnvj.jpg

Phúc Hạnh
07-24-2015, 09:25 PM
45 _ Đúng và Sai



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/45-1_zps5khspndp.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/45-2_zps4ykv0fkd.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/45-3_zpsvhdfhtfs.jpg

Phúc Hạnh
07-24-2015, 09:27 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/45-4_zpskwdr2vaw.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/45-5_zpsjocsaaom.jpg

Phúc Hạnh
07-27-2015, 05:23 PM
46 _ Cỏ cây giác ngộ thế nào ?



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/46-1_zpsdxwyat2m.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/46-2_zpsdasaylmp.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/46-3_zpsesya3vre.jpg

Phúc Hạnh
07-27-2015, 05:27 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/46-4_zpsw27zsgdx.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/46-5_zpsxgpeiubs.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/46-6_zpsplkznmun.jpg

Phúc Hạnh
07-28-2015, 08:27 PM
47 _ Họa sĩ tham lam



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/47-1_zpse9ob6ha1.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/47-2_zpswjckumua.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/47-3_zpsrsppwhvr.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/47-4_zps2ftcajpv.jpg

Phúc Hạnh
07-28-2015, 08:29 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/47-5_zpsj0mbspj1.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/47-6_zpsgl9oi667.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/47-7_zpsjjmmzhtu.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/47-8_zpsfvqu6b9q.jpg

Phúc Hạnh
07-28-2015, 08:31 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/47-9_zpsa1sgvfls.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/47-10_zpsj99p2nco.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/47-11_zps6vloensg.jpg

Phúc Hạnh
07-29-2015, 05:47 PM
48 _ Tỉ lệ chính xác



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/48-1_zpslxhmck8m.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/48-2_zpsdin06xru.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/48-3_zpshaa21zen.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/48-4_zpsezdryr2j.jpg

Phúc Hạnh
07-31-2015, 03:38 PM
49 _ Phật mũi đen



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/49-1_zpsy8krp4ai.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/49-2_zpsbru8ptuj.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/49-3_zpsmbbqxrng.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/49-4_zps1ico7ft5.jpg

Phúc Hạnh
08-01-2015, 06:31 PM
50 _ Ryonen



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/50-1_zpswsnfz7i0.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/50-2_zpsmlcnmqey.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/50-3_zpsgrhwioei.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/50-4_zpsxfhaw7md.jpg

Phúc Hạnh
08-01-2015, 06:33 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/50-5_zpsowy5vgxo.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/50-6_zpsja9xuldv.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/50-7_zpsoqpdjbvc.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/50-8_zpsgucpmin4.jpg

Phúc Hạnh
08-02-2015, 07:02 PM
51 _ Miso chua



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/51-1_zpsnmsghs5t.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/51-2_zps8uyrj5m6.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/51-3_zps7keqo9pp.jpg

Phúc Hạnh
08-02-2015, 07:05 PM
http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/51-4_zpsvtqrori3.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/51-5_zpswhp0sme9.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/51-6_zpscbj5rua7.jpg

Phúc Hạnh
08-03-2015, 05:08 PM
52 _ Ánh sáng của con có thể tắt



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/52-1_zpscdypkbtw.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/52-2_zpsor0vx3zb.jpg



http://i172.photobucket.com/albums/w4/nonamerestore/52-3_zpskkydixaq.jpg

Phúc Hạnh
08-04-2015, 07:49 PM
Người cho nên cám ơn



Lúc Seisetsu giảng dạy tại chùa Engaku ở Kamakura, thiền sư cần phòng ốc rộng hơn, vì nơi giảng dạy của thầy đã quá chật. Umezu Seibei, một thương gia ở Edo, quyết định là sẽ tặng 500 đồng vàng, gọi là ryo, vào việc xây trường rộng thêm. Umeza mang tiền đến cho thiền sư.

Tranh Tổ sư Bồ Đề Đạt Ma do thiền sư Seisetzu vẽ


Seisetsu nói: “Tốt lắm. Tôi sẽ nhận.”
Umezu trao bao vàng cho Seisetsu, nhưng không hài lòng với thái độ của thiền sư. Một người có thể sống cả năm với chỉ 3 ryo, nhưng thương gia này không nhận được cả một tiếng cám ơn.

“Trong bao đó có 500 ryo,” Umezu nhắc khéo.

“Anh đã nói cho tôi biết rồi,” Seisetsu trả lời.

“Dù tôi là một thương gia giàu có, 500 ryo vẫn là rất nhiều tiền,” Umezu nói.

“Anh muốn tôi cám ơn anh?” Seisetsi hỏi.

“Thầy nên làm vậy,” Umezu trả lời.

“Tại sao tôi nên cám ơn?” Seisetsu thắc mắc. “Người cho nên cám ơn.”
.

Bình:

• Seisetsu Genjo Seki hay Seisetsu Genjyo Seki, (1877-1945), là thiền sư dòng Lâm Tế, từ thiền sư Hakuin Vậy À mà ra. Trong thập niên 1920, Seisetsu là sư trụ trì của chùa Tenryu ở Nhật.

Chùa Engaku trong truyện này là một chùa Lâm Tế rất lớn, và là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng cùa Nhật ngày nay. Chúng ta đã nói đến chùa Engaku trong bài Không nước không trăng về ni cô Chiyono.

• Bố thí là một thực hành lớn trong nhà Phật. Con đường Bồ-tát (Bồ Tát Đạo) có 6 nhánh qua sông (lục độ ba-la-mật), tức là sáu phương cách thực hành (“hạnh”) để đến giác ngộ, trong đó Bố thí là “hạnh” đầu tiên–Bố thí, trì giới, tinh tấn, nhẫn nhục, thiền định, trí tuệ. Cho đi cái mình có là cách đương nhiên nhất để thực hành “vô ngã” (“không có cái tôi”).

• Bố thí thế nào? Kinh Kim Cang, đoạn 4 viết: “Bồ tát đối với pháp nên không có chỗ trụ mà làm việc bố thí, gọi là chẳng trụ nơi sắc để bố thí, chẳng trụ thanh hương vị xúc pháp để bố thí. Này Tu-bồ-đề, Bồ tát nên như thế mà bố thí, chẳng trụ nơi tướng. Vì cớ sao? Nếu Bồ-tát bố thí chẳng trụ tướng thì phước đức không thể nghĩ lường.”

Câu này có nhiều tầng triết l‎ý rất sâu xa, tuy nhiên nói giản dị theo cách sống hàng ngày của chúng ta thì câu này có thể hiểu là bố thí mà chẳng cầu gì cả, chẳng để được thấy tên mình trong danh sách (sắc), hay nghe được tên mình (thanh), hay tiếng tăm lừng lẫy của mình (hương), hay để nếm vị vinh quang của mình (vị), hay sờ được tên mình khắc trên bia đá (xúc), hay vì bất kỳ điều gì trong vũ trụ (pháp).

Bố thí với một tâm hoàn toàn rỗng lặng. Ngay cả dùng đạo pháp làm chủ đích của bố thí cũng không. Đoạn 14, Kinh Kim Cang viết: “Nếu Bồ-tát trụ nơi pháp mà làm việc bố thì thì ắt như người vào trong tối không thể thấy. Nếu Bồ-tát tâm không trụ pháp mà hành bố thí thì như người có mắt lại thêm ánh sáng mặt trời chiếu soi, thấy các thứ hình sắc.”

(Ghi chú: Bố thí không vì mình mà vì đạo pháp thì hay lắm rồi, vẫn hơn không. Nhưng bố thí mà vượt qua được cả tầng “vì đạo pháp” này mới là chân ngộ của Bồ tát).

Bố thí tự nhiên như hít thở. Bố thí tự nhiên như khát nước thì uống nước mà chẳng hề suy nghĩ gì. Đó mới là bố thí hạnh của Bồ-tát.

• Đương nhiên là bố thí mà cần cám ơn như Umezu là không nên rồi. Và đương nhiên là một câu cám ơn cũng chẳng tốn công gì mà thiền sư Seisetsu lại không thể nói một tiếng cho vui vẻ cả làng. Nhưng, có lẽ là thiền sư biết tâm tính Umezu và cố tình im lặng để dạy cho Umezu một bài học về Phật pháp.

• Nhưng tại sao thiền sư nói “Người cho nên cám ơn”?

Thưa, vì bố thí là hạnh Bồ tát, mà muốn thực hành hạnh này thì phải có người nhận. Nếu không có người nhận thì không thể làm việc bố thí được. Mang tiền ra vất ngoài sa mạc không phải là bố thí. Cho nên, người cho phải cám ơn người nhận đã tạo cho mình một cơ hội để thực hành hạnh bố thí.

Chú ý, câu đầu tiên thiền sư nói khi Umezu mang tiền vào: “Tốt lắm. Tôi sẽ nhận.” Tức là, tôi cho chú cơ hội làm việc bố thí.

• Không nên xem đây là một cuộc đấu tranh tư tưởng giữa hai người, Umezu và thiền sư, xem ai thắng.

Đa số mọi người trong chúng ta đều như Umezu, đều muốn nghe cám ơn khi bố thí–không những cám ơn mà còn phải cám ơn trên radio, TV, báo chí, Internet thì mới hả dạ. Umezu chẳng ai xa lạ hơn là cái tôi của mỗi người chúng ta.

Nhưng điều chúng ta không biết, và thiền sư Seisetsu muốn dạy, là: Người cho phải cám ơn người nhận.

Trần Đình Hoành dịch và bình
.
----------------


The Giver Should Be Thankful

While Seisetsu was the master of Engaku in Kamakura he required larger quarters, since those in which he was teaching were overcrowded. Umezu Seibei a merchant of Edo, decided to donate five hundred pieces of gold called ryo toward the construction of a more commodious school. This money he brought to the teacher.

Seisetsu said: “All right. I will take it.”

Umezu gave Seisetsu the sack of gold, but he was dissatisfied with the attitude of the teacher. One might live a whole year on three ryo, and the merchant had not even been thanked for five hundred.

“In that sack are five hundred ryo,” hinted Umezu.

“You told me that before,” replied Seisetsu.

“Even if I am a wealthy merchant, five hundred ryo is a lot of money,” said Umezu.

“Do you want me to thank you for it?” asked Seisetsi.

“You ought to,” replied Umezu.

“Why should I?” inquired Seisetsu. “The giver should be thankful.”

Phúc Hạnh
08-05-2015, 03:44 PM
Di chúc


Ikkyu, một thiền sư nổi tiếng thời Ashikaga, là con của Thiên hoàng. Khi thiền sư còn nhỏ, mẹ của thiền sư rời bỏ cung điện và vào chùa học thiền. Bởi vậy hoàng tử Ikkyu thành thiền sinh. Khi mẹ của Ikkyu qua đời, bà để lại cho thầy một lá thơ, viết rằng:

Gởi Ikkyu:

Mẹ đã xong việc ở đời này và bây giờ mẹ trở lại với Vĩnh Hằng. Mẹ mong con thành một thiền sinh giỏi và sẽ đạt được Phật tánh. Con sẽ biết là mẹ ở trong địa ngục hay không và mẹ có luôn ở cùng con không.

Nếu con thành một người hiểu được rằng Phật và đệ tử của ngài là Bồ Đề Đạt Ma là tôi tớ của con, con có thể ngưng học và đi cứu nhân độ thế. Phật giảng 49 năm và trong khoảng thời gian đó thấy chẳng phải nói một chữ nào. Con nên biết tại sao. Nhưng nếu con không biết nhưng muốn biết, tránh suy nghĩ vô ích.

Mẹ,

Không sinh, không chết.

Ngày 1 tháng 9

Tái bút: Giáo pháp của Phật là cốt để giác ngộ người khác. Nếu con lệ thuộc vào bất cứ pháp môn nào, con cũng chỉ là một côn trùng dốt nát. Có đến 80 nghìn quyến sách về Phật học và nếu con phải đọc hết các sách này mà vẫn không thấy được tánh thật của con, con sẽ không hiểu được lá thơ này. Đây là di chúc của mẹ.
.

Bình:

• Bồ Đề Đạt Ma từ Ấn Độ sang Trung quốc truyền dạy Thiền và được xem là Tổ sư sáng lập Thiền tông của các tông phái đại thừa ngày nay (Mahayana).

Phật và Bồ Đề Đạt Ma là thầy. Nhưng các vị thầy này chỉ có một mục đich duy nhất là phục vụ học trò, giúp học trò đắc ngộ, các vị thầy này chẳng có mục đích gì khác cho chính các vị, nên nói là “Phật và Bồ Đề Đạt Ma là tôi tớ của con.”

Người thực sự nhận thức được điều này, thì:

1. Không tôn thờ Phật hay Tổ sư là người giải thoát mình; biết rằng chính mình phải tự mình giải thoát mình;

2. Thuyết gỉảng giáo pháp và giúp đở thế nhân với thái độ là mình là tôi tớ của họ;

3. Và như thế tức là đã đạt được “vô ngã”, tức là đã ngộ.

Cho nên lúc này là lúc có thể ngưng học để ra đời cứu nhân độ thế.

• Phật thuyết giảng 49 năm nhưng chẳng nói lời nào: Trong Kinh Đại Niết Bàn, trước khi nhập diệt, Đức Phật nói: “Như Lai thường không thuyết pháp… vì pháp vốn vô tánh. Như Lai dầu giảng nói tất cả pháp nhưng thường không chỗ nói.” (Phẩm Quang Minh Biến Chiếu Cao Qúy Đức Vương Bồ Tát, thứ 22).

Ngôn từ không bao giờ chính xác để nói lên điều gì. Nói chỉ là nói tạm, vì chẳng cách nào khác để truyền đạt tư tưởng cho đa số người. Vì vậy, dù là Phật đã giảng thuyết 49 năm, nhưng không có lời nào là tuyệt đối đến mức mọi người cứ khư khư nắm giữ nó. Tùy nghi liệu thế mà hiểu. Cho nên, giảng thuyết nhiều mà lại chẳng nói lời nào là thế.

Muốn đắc ngộ, phải rời bỏ văn tự, không mắc kẹt vào ngôn từ: “Vì Như-Lai và chánh giải thoát rời danh tự. Do đó nên đức Như-Lai đối với tất cả pháp, không chướng ngại, không đắm-trước mà đặng chơn thật giải thoát.” (Kinh Đại Niết Bàn, Phẩm Văn Tự, thứ 13).

• Nếu hiểu điều này thì tốt. Nếu không hiểu được, thì “tránh suy nghĩ vô ích”, vì đã suy nghĩ thì phải suy nghĩ bằng văn tự trong đầu mình, tức là lại càng kẹt vào văn tự, không thoát ra được.

• Mẹ “không sinh không chết”: Vì mẹ, cũng như tất cả mọi thứ khác trong vũ trụ, là một biểu hiện của Sự Thật, Chân Như, Như Lai, Phật tính, Vĩnh Hằng… như sóng là biểu hiện của đại dương. Sóng có và mất, nhưng đại dương luôn ở đó. Biểu hiện phù du thấy đó mất đó, nhưng Sự Thật thì thường hằng, luôn ở đó, không sinh không diệt.

Cho nên lấy cái nhìn bằng mắt mà nói thì mẹ có sinh có tử, nhưng lấy Sự Thật mà nói thì mẹ là (một phần của) Sự Thật, mẹ không sinh không tử, “mẹ đã xong việc ở đời này và bây giờ mẹ trở lại với Vĩnh Hằng.”

• Giáo pháp cũng chỉ là văn tự và lời nói, tức là không tuyệt đối được, và ta không thể mắc kẹt vào, chấp vào giáo pháp. Giáo pháp chỉ là phượng tiện giúp ta qua sông. Qua sông bỏ bè.

• Tánh thật (chân tánh) của con, cũng như của mẹ và của tất cả mọi thứ khác trong vũ trụ, là Phật, là Sự Thật, là Chân Như, là Như Lai, là Vĩnh Hằng. Nếu con không biết được điều này, con chẳng hiểu được mẹ nói gì trong thơ.

(Trần Đình Hoành dịch và bình)
.

The Last Will and Testament

Ikkyu, a famous Zen teacher of the Ashikaga era, was the son of the emperor. When he was very young, his mother left the palace and went to study Zen in a temple. In this way Prince Ikkyu also became a student. When this mother passed on, she left him a letter. It read:

To Ikkyu:

I have finished my work in this life and am now returning into Eternity. I wish you to become a good student and to realize your Buddha-nature. You will know if I am in hell and whether I am always with you or not.

If you become a man who realizes that the Buddha and his follower Bodhidharma are your own servants, you may leave off studying and work for humanity. The Buddha preached for forty-nine years and in all that time found it not necessary to speak one word. You ought to know why. But if you don’t and yet wish to, avoid thinking fruitlessly.

Your Mother,

Not born, not dead.

September first.

P.S. The teaching of Buddha was mainly for the purpose of enlightening others. If you are dependent on any of its methods, you are naught but an ignorant insect. There are 80,000 books on Buddhism and if you should read all of them and still not see your own nature, you will not understand even this letter. This is my will and testament.

Phúc Hạnh
08-06-2015, 03:39 PM
Trà sư và kẻ sát nhân



Taiko, một tướng quân ở Nhật vào thời Tokugawa, học trà đạo gọi là Cha-no-yu, với trà sư Sen no Rikyu, một vị thầy về loại nghệ thuật diễn tả an lạc này.

Cận tướng của Taiko là Kato xem sự say mê trà đạo của chủ là bê trễ công việc quốc gia, nên Kato quyết định phải giết Sen no Rikyu. Hắn giả vờ viếng thăm trà sư và được mời vào uống trà.

Trà sư, rất thành thạo trong nghệ thuật của thầy, liếc mắt qua là biết ngay ‎ý định của viên võ tướng, nên trà sư mời Kato để kiếm ở ngoài trước khi vào phòng cho nghi lễ trà đạo, giải thích rằng trà đạo chính là biểu hiện của an bình.

Kata không nghe theo. “Tôi là võ tướng,” hắn nói. “Tôi luôn luôn mang kiếm theo người. Trà đạo hay không trà đạo, tôi giữ kiếm với tôi.”

“Được. Cứ mang kiếm vào và uống trà,” Sen no Rikyu bằng lòng.

Ấm nước đang sôi trên bếp than. Đột nhiên Sen no Rikyu nghiêng ấm nước. Hơi nước bốc xì xèo, khói và tro bay đầy phòng. Viên võ tướng giật mình chạy ra ngoài.

Trà sư xin lỗi. “Đó là lỗi của tôi. Vào lại và uống tí trà. Kiếm của anh bị dính đầy tro, tôi có nó đây, sẽ chùi nó sạch sẽ và trả lại cho anh.”

Trong thế kẹt này, chàng võ tướng biết là mình không thể giết trà sư được, hắn bèn bỏ luôn ‎ý định đó.

.

Bình:

• Theo truyền thuyết, trà do thiền sư Nhật Eichu (永忠) mang về từ Trung quốc, và năm 815 Eichu dâng trà xanh sencha cho Thiên hoàng.

Đến thế kỷ 12, thiền sư Eisai, cũng từ Trung quốc về, giới thiệu cách dùng trà bột gọi là Matcha mà ngày nay vẫn còn dùng trong nghi lễ trà đạo. Nghi thức Matcha này được dùng đầu tiên trong các tu viện Phật giáo.

Đến thế kỷ 13, thời Shogun Kamakura, giới võ sĩ đạo (Samurai) nắm toàn quyền cai trị và trà đạo trở thành một dấu hiệu qúy tộc.

Đến thế kỷ 16, mọi người Nhật đều uống trà, và trà sư Sen no Rikyu trong truyện này, được xem là thầy về trà đạo cho đến ngày nay. Sen no Rikyu là học tò của Takeno Jōō’s, và đi theo triết l‎ý ichi-go ichi-e của thầy, dạy rằng mỗi cuộc gặp gỡ đều qu‎ý báu vì không bao giờ có thể lập lại được.

Sen no Rikyu thiết lập các nguyên lý của trà đạo gồm: Hòa (和 wa), kính (敬 kei), thanh (清 sei), và tĩnh (寂 jaku)—là các nguyên lý vẫn còn sử dụng trong trà đạo ngày nay. (Nguồn: wikipedia).

• Trà đạo là một hình thức thiền tập, và các thiền sư uống trà thường xuyên. Đây chính là trà thiền, tức là chánh niệm trong thiền học–tập trung tư tưởng vào việc mình đang làm, như là nấu nước, múc trà, khuấy trà, mời trà, uống trà… Bởi vậy, trong khi sửa soạn trà, chủ và khách chẳng ai nói gì cả, chỉ tập trung tư tưởng vào việc làm trà, và khi uống cũng rất ít nói. Đó là trà thiền.

• Các thiền sư thường là trà sư. Và dĩ nhiên là khi quen tĩnh lặng thì sự nhậy cảm của ta tăng lên rất cao. Sen no Rikyu nhận ra tâm ‎ý của Tako cũng chẳng có gì đáng ngạc nhiên.

Điều quan trọng là cách xử sự nhẹ nhàng lịch sự của Sen no Rikyu làm Tako biết là vị trà sư này đã đọc được hết ý nghĩ của mình. Mình không phải là đối thủ của ông ta. Rút lui là thượng sách.

• Điều quan trọng khác nữa là trà sư cho Tako con đường rút lui trong danh dự, không bóc trần ‎ý định của hắn ra ánh sáng để ép hắn vào đường cùng.

(Trần Đình Hoành bình)

------------------.

The Tea-Master and The Assassin


Taiko, a warrior who lived in Japan before the Tokugawa era, studied Cha-no-yu, tea etiquette, with Sen no Rikyu, a teacher of that aesthetical expression of calmness and contentment.

Taiko’s attendant warrior Kato interpreted his superior’s enthusiasm for tea etiquette as negligence of state affairs, so he decided to kill Sen no Rikyu. He pretended to make a social call upon the tea-master and was invited to drink tea.

The master, who was well skilled in his art, saw at a glance the warrior’s intention, so he invited Kato to leave his sword outside before entering the room for the ceremony, explaining that Cha-no-yu represents peacefulness itself.

Kato would not listen to this. “I am a warrior,” he said. “I always have my sword with me. Cha-no-yu or no Cha-no-yu, I have my sword.”

“Very well. Bring your sword in and have some tea,” consented Sen no Rikyu.

The kettle was boiling on the charcoal fire. Suddenly Sen no Rikyu tipped it over. Hissing steam arose, filling the room with smoke and ashes. The startled warrior ran outside.

The tea-master apologized. “It was my mistake. Come back in and have some tea. I have your sword here covered with ashes and will clean it and give it to you.”

In this predicament the warrior realized he could not very well kill the tea-master, so he gave up the idea.

Phúc Hạnh
08-07-2015, 07:01 PM
Đường thật


Trước khi Ninakawa qua đời thiền sư Ikkyu đến thăm ông. “Tôi dẫn độ cho anh nhé?” Ikkyu hỏi.
Ninikawa trả lời: “Tôi đến đây một mình và tôi đi một mình. Thiền sư giúp tôi được gì?”

Ikkyu nói: “Nếu anh nghĩ là anh thật có đến và đi, đó là ảo tưởng của anh. Để tôi chỉ cho anh con đường trên đó chẳng có đến, chẳng có đi.”

Với các lời giảng, Ikkyu đã chỉ ra con đường rõ ràng đến nỗi Ninakawa mỉm cười và từ trần.
.

Bình:

• Ikkyu chính là người con trai nhận di chúc của mẹ trong bài Di Chúc ta đã nói qua. Người ta nói rằng Ikkyu là con không chính thức của Thiên hoàng Go-Komatsu.

Ikkyū (一休宗純 Ikkyū Sōjun, 1394-1481) là một thiền sư và thi sĩ lập dị hàng đầu trong lịch sử Thiền tông Nhật Bản. Ikkyu học nhiều thầy, nhưng không thích chùa chiền và cái mà Ikkyu cho là đạo đức giả và sự lười biếng của các nhà sư, nên chỉ sống lang thang ngoài đường. Tuy vậy Ikkyu vẫn có nhiều bạn bè trong giới thi ca và nghệ sĩ.

Ikkyu thích ăn ngon, thi ca, âm nhạc, và công khai ca tụng tình dục (sex) như là một phần tự nhiên của đời sống con người. Ikkyu có người yêu là cô ca kỹ mù Mori và làm một số bài thơ về nàng. Người ta cho rằng Ikkyu là người đã tạo ra truyền thống Thiền Chỉ Đỏ (Red Thread Zen), một nhánh của thiền Lâm Tế chấp nhận tình dục (sex) và cho phép các sư và ni được lập gia đình.

Dù Ikkyu thích đi lang thang và không ưa chùa chiền, khi chùa Daitoku-ji, một chùa Lâm Tế lớn ở Tokyo, bị hủy hoại trong trận nội chiến Ōnin (応仁の乱 Ōnin no Ran, 1467 – 1477), Thiên hoàng Go-Tsuchimikado chỉ định Ikkyū làm sư trụ trì. Ikkyu bất đắc dĩ phải nhận lời, và có công rất lớn trong việc gầy dựng chùa này trở lại. Chức vụ này cũng đặt Ikkyu vào vị trí truyền nhân chính thức và quan trọng của dòng thiền Lâm Tế.

Ikkyu có ảnh hường rất lớn trong văn hóa phổ thông của Nhật ngày nay. Các trẻ em xem Ikkyu là một anh hùng, thường xuyên phê phán quan chức sư sãi. Có rất nhiều sách truyện và phim hoạt hoạ trẻ em nói về cuộc đời Ikkyu.

Ikkyu cũng ảnh hưởng nhiều đến thi ca và nghệ thuật Nhật và góp phần lớn trong việc đưa Thiền vào mọi lãnh vực của đời sống Nhật.

• Ikkyu đã nói gì với Ninakawa?

Dĩ nhiên là ta không biết. Tuy nhiên, Ikkyu có để lại nhiều bài thiền thi, trong đó bài nổi tiếng nhất là “Các Bộ Xương” (Skeletons), tóm tắt những điều quan trọng để “để lại” như là một di chúc. Có lẽ điều gì đó Ikkyu đã nói với Ninakawa cũng không ngoài bài thơ này. Bài thơ nói sâu hơn về các điểm mà mẹ của Ikkyu đã để lại cho Ikkyu trong chúc thư ngắn ngủi của bà nhiều năm về trước, chứng tỏ là lời mẹ đã không bao giờ phai trong lòng Ikkyu.

Các Bộ Xương, một tuyệt tác văn chương, với đạo pháp sâu sắc:

Các bộ xương

Này các thiền sinh, hãy tọa thiền chăm chỉ, và các bạn sẽ nhận ra rằng tất cả mọi thứ sinh ra trên đời này rốt cuộc chỉ là không, kể cả chính ta và mặt mũi nguyên thủy của hiện hữu. Tất cả mọi thứ đều từ không mà ra. Cái không nguyên thủy là “Phật”, và tất cả các từ tương tự khác — Phật tính, Phật vị, Phật tâm, Giác Ngộ, Tổ, Thượng đế — chỉ là những cách diễn tả khác nhau của cùng một cái không. Hiểu sai điều này thì bạn sẽ rơi vào địa ngục.

Một đêm… một bộ xương thảm hại hiện ra và nói những lời này:


Một cơn gió thu buồn rầu
Thổi qua thế giới
Cỏ tranh dợn sóng,
Trong khi chúng ta trôi đến đầm lầy,
Trôi ra biển.

Làm được gì
Với tâm trí của một người
Lẽ ra thì nên sáng
Nhưng dù hắn choàng áo thầy tu
Hắn chỉ để cuộc đời vuột qua hắn?

Gấn sáng tôi thiếp đi, và trong mơ tôi thấy tôi bị nhiều bộ xương bao vây… Một bộ xương đến gần tôi và nói:


Ký ức
Bỏ chạy và
Không còn hiện diện.
Tất cả đều là những giấc mơ trống rỗng
Chẳng ý nghĩa gì.

Vi phạm sự thật của vạn vật
Và lảm nhảm về
“Thượng đế” và “Phật”
Thì bạn sẽ không bao giờ tìm thấy
Con Đường thật.

Tôi thích bộ xương này… Hắn thấy mọi sự rất rõ, như chúng là. Tôi nằm đó với tiếng gió giữa những hàng thông thì thầm trong tai và ánh trăng thu nhảy múa trên mặt.

Cái gì không là mơ? Ai sẽ không kết thúc là một bộ xương? Chúng ta hiện diện như là những bộ xương có da bao bọc – đàn ông đàn bà – và mê đắm nhau. Nhưng khi hơi thở chấm dứt, da vỡ, sinh lý biến mất, và chẳng còn cao thấp. Bên dưới lớp da của người mà ta đang ôm ấp vuốt ve chẳng gì khác hơn là một bộ xương khô. Hãy nghĩ đến điều đó – cao và thấp, trẻ và già, đàn ông và đàn bà, tất cả đều như nhau. Hãy tỉnh thức về điều hệ trọng này và bạn sẽ lập tức hiểu ‎ý nghĩa của “không sinh và không tử”.


Nếu các mảnh đá
Có thể nhắc nhở
Đến người chết,
Thì các cối giã trà
Có thể là mộ bia tốt hơn.

Con người thật sự là những sinh linh đáng sợ.

Một vầng trăng
Sáng và trong
Trên bầu trời không một gợn mây;
Vậy mà chúng ta loạng choạng
Trong bóng tối của thế giới.

Nhìn kỹ đi – ngưng thở, gỡ lớp da, và tất cả mọi người rốt cuộc nhìn như nhau. Không cần biết bạn sống bao lâu, kết quả không thay đổi (kể cả hoàng đế). Vất đi cái ý niệm là “tôi hiện hữu.” Trao thân mình cho những đám mây trôi trong gió, và đừng mong sống mãi.


Thế giới này
Chỉ là
Một cơn mơ thoáng qua
Vậy sao lại run sợ
Tính hay bay biến của nó?

Quãng đời của bạn đã được định sẵn và mọi thỏa hiệp với thần linh để kéo dài nó ra đều vô ích. Hãy tập trung tâm trí vào một vấn đề lớn của sống và chết. Đời sống tận cùng bằng sự chết, đó là điều hiển nhiên.


Các đột biến của cuộc đời
Dù đau nhức,
Dạy chúng ta
Đừng bám chặt
Vào thế giới phù du này.

Tại sao người ta
Tốn phí trang sức
Trên bộ xương này
Khi nó đã được định phải biến mất
Chẳng lưu dấu vết?

Thân thể nguyên thủy
Phải trở về
Nơi nguyên thủy của nó:
Đừng tìm
Cái không tìm được.

Không ai thực sự biết
Bản chất của sinh
Hoặc nơi ở thật:
Chúng ta trở về nguồn
Và trở thành cát bụi.

Nhiều con đường bắt đầu
Từ chân núi
Nhưng tại đỉnh núi
Tất cả chúng ta ngắm nhìn
Một vầng trăng sáng.

Nếu tại cuối cuộc hành trình
Không có nơi
An nghỉ cuối cùng
Thì chúng ta không cần phải sợ
Lạc đường.

Không có khởi đầu,
Không có chấm dứt;
Tâm ta
Sinh ra và chết:
Cái không của không!

Lơ đểnh
Và tâm
Chạy loạn xạ;
Kiểm soát tâm
Và bạn có thể gạt nó sang một bên.

Mưa, mưa đá, tuyết và băng:
Tất cả đều rời rạc
Nhưng khi rơi xuống
Chúng trở thành một dòng nước
Của con suối trong lòng thung lũng.

Những cách hiển lộ
Chân Tâm đều khác nhau
Nhưng trong mỗi một cách
Ta có thể thấy
Cùng một sự thật thiêng liêng.

Hãy lấp kín con đường của bạn
Bằng lá thông rụng
Để không ai có thể
Biết được
Nơi ở thật của bạn.

Thật vô ích
Những tang lễ không ngừng trên núi Toribe:
Những người than khóc không nhận ra
Họ sẽ là người kế tiếp hay sao?

“Cuộc đời phù du!”
Chúng ta suy tư nhìn cảnh
Khói bay trên núi Toribe:
Nhưng khi nào chúng ta nhận ra
Rằng ta đang ở trên thuyền hỏa táng?

Tất cả chỉ là hão huyền!
Sáng nay,
Một người bạn khỏe mạnh,
Chiều nay,
Vài sợi khói hỏa táng.

Tội nghiệp!
Khói chiều trên núi Toribe
Bị thổi lồng lộn
Tới lui
Với gió.

Khi hỏa táng
Nó thành tro,
Và thành đất khi chôn.
Phải chăng chỉ có tội lỗi của ta
Là còn sót lại?

Tất cả tội lỗi
Đã phạm
Trong ba thế giới (*)
Sẽ phai mất
Cùng với tôi.

Phúc Hạnh
08-07-2015, 07:09 PM
Thế giới là vậy đó. Những kẻ không nắm được lẽ vô thường của thế giới kinh ngạc và sợ thất thần vì những thay đổi đó. Rất ít người ngày nay kiếm tìm sự thật của Phật pháp, và các tu viện thì trống rỗng. Các sư ngày nay đa số là dốt nát và lãng tránh ngồi thiền như là một phiền phức; họ lười biếng thiền định, họ tập trung vào trang trí chùa chiền. Thiền tọa của họ là giả tạo, và họ chỉ mang mặt nạ các nhà sư – những chiếc áo chùng họ mang sẽ trở thành những bộ áo giáp tra tấn một ngày nào đó.

Trong vũ trụ của sinh và tử, sát sinh sẽ đưa vào địa ngục, tham lam đưa đến tái sinh thành ma đói; si mê làm người ta tái sinh thành súc vật; sân hận biến người ta thành quỷ. Tuân theo giới luật và bạn sẽ tái sinh là người. Làm việc thiện và bạn sẽ lên hàng trời. Trên sáu cõi này còn bốn cấp độ của Phật tử Trí Tuệ, tổng cộng là 10 cõi giới. Tuy nhiên, một Niệm Giác Ngộ cho thấy tất cả các cõi giới này đều là không, chẳng có gì giữa chúng, và ta chẳng nên ghê tởm, sợ hãi hay ham mê chúng. Hiện hữu chẳng là gì hơn một làn mây mỏng trên bầu trời mênh mông hay bọt bóng trên mặt nước. Không một niệm nào khởi sinh trong tâm, nên không có điều gì được tạo sinh. Tâm và vật là một, và là không, tuyệt đối chẳng nghi ngờ.

Sự sinh của con người cũng như lửa – bố là đá lửa, mẹ là hòn đá, và tia lửa tóe ra là đứa con. Lửa được khởi sinh từ các thành tố căn bản và cháy cho đến khi hết nguyên liệu. Sự ân ái giữa bố và mẹ tóe ra tia sống. Vì bố mẹ không có điểm khởi đầu, nên họ cũng chập choạng mờ ra; tất cả mọi thứ đến từ không – nguồn của mọi hình sắc. Hãy tự giải thoát mình khỏi hình sắc và trở về với nền tảng khởi thuỷ của hiện hữu. Từ nền tảng này, cuộc đời đi ra, nhưng hảy xả bỏ luôn cả ‎ý niệm này.


Chẻ toang ra
Một cây se-ri
Và chẳng có đóa hoa nào cả
Nhưng gió xuân
Mang đến hàng loạt bông hoa!

Không có cầu
Nhưng mây đi lên nhẹ nhàng
Đến tận thiên đàng;
Chẳng cần phải lệ thuộc vào điều gì cả
Phật Thích Ca dạy.

Phật Thích Ca thuyết pháp trong 50 năm, và khi đệ tử Ca Diếp hỏi ngài tinh yếu của giáo pháp, Phật nói, “Từ đầu đến cuối ta chưa hề nói lời nào,” và đưa lên một đóa hoa. Ca Diếp mỉm cười và Phật trao đóa hoa cho Ca Diếp, và nói những lời này: “Con đã nắm được Diệu Tâm của Chánh Pháp.” “Ý thầy là sao?” Ca Diếp hỏi. “Năm mươi năm thuyết giảng của thầy,” Phật nói, “hằng mời gọi con luôn luôn, như là gọi đứa trẻ vào vòng tay với lời hứa phần thưởng.”

Đóa hoa giáo pháp này không thể diễn tả được bằng vật thể, ‎ý niệm hay lời nói. Nó không phải là vật chất hay tâm linh. Nó không phải là kiến thức. Giáo Pháp của chúng ta là Đóa Hoa của Một Cổ Xe chở tất cả Phật của quá khứ, hiện tại và tương lai. Nó mang 28 tổ sư Ấn Độ và 6 tổ sư Trung quốc; nó là nền tảng nguyên thủy của hiện hữu – tất cả hiện hữu. Tất cả mọi sự đều không có điểm khởi đầu và như vậy tất cả đều gồm trong nó. Tám cảm quan (**), bốn mùa, tứ đại (đất, nước, lửa, gió), tất cả đều đến từ không, nhưng ít người nhận ra điều này. Gió là hơi thở, lửa là hoạt động, nước là máu; khi xác thân bị chôn hay đốt nó trở thành đất. Nhưng tứ đại cũng không có khởi đầu và chẳng bao giờ trường tồn.


Trong thế giới
Mọi thứ, chẳng trừ gì,
Đều không thật:
Ngay cả sự chết cũng là
Hư ảo.

Ảo tưởng tạo ra ảo ảnh là dù thân xác chết, linh hồn vẫn tồn tại – đây là một lầm lỗi lớn. Người giác ngộ nói rằng cả thân xác và linh hồn tan biến với nhau. “Phật” là không, và trời và đất trở về với nền tảng nguyên thủy của hiện hữu. Tôi đã gạt qua một bên 80 ngàn quyến kinh và gởi đến các bạn tinh túy trong quyển ngắn này. Nó sẽ mang an lạc đến với các bạn.


Viết điều gì
Để lại
Cũng lại là một loại mơ nữa
Khi tôi tỉnh thức tôi biết rằng
Sẽ chẳng có ai đọc nó.

Thiền sư Ikkyu
Trần Đình Hoành dịch từ tiếng Anh

TĐH chú thích:

(*) Ba thế giới (tam giới) là dục giới (thế giới của ham muốn), sắc giới (thế giới của hình sắc), vô sắc giới (thế giới vô hình).
(**) Tám giác quan đây là ngũ quan của cơ thể – sắc, thanh, hương, vị, xúc – và 3 cảm quan về ý: ‎ý thức, mạt-na thức, a-lại-da thức.

-------------

Skeletons
Students, sit earnestly in zazen, and you will realize that everything born in this world is ultimately empty, including oneself and the original face of existence. All things indeed emerge out of emptiness. The original formlessness is the “Buddha,” and all other similar terms — Buddha-nature, Buddhahood, Buddha-mind, Awakened One, Patriarch, God — are merely different express- ions for the same emptiness. Misunderstand this and you will end up in hell.

One night . . . a pitiful -looking skeleton appeared and said these words:

A melancholy autumn wind
Blows through the world;
The pampas grass waves,
As we drift to the moor,
Drift to the sea.

What can be done
With the mind of a man
That should be clear
But though he is dressed up in a monk’s robe,
Just lets life pass him by?

Toward dawn I dozed off, and in my dream I found myself surrounded by a group of skeletons . . . . One skeleton came over to me and said:

Memories
Flee and
Are no more.
All are empty dreams
Devoid of meaning.

Violate the reality of things
And babble about
“God” and “the Buddha”
And you will never find
the true Way.

I liked this skeleton . . . . He saw things clearly, just as they are. I lay there with the wind in the pines whispering in my ears and the autumn moonlight dancing across my face.

What is not a dream? Who will not end up as a skeleton? We appear as skeletons covered with skin — male and female — and lust after each other. When the breath expires, though, the skin ruptures, sex disappears, and there is no more high or low. Underneath the skin of the person we fondle and caress right now is nothing more than a set of bare bones. Think about it — high and low, young and old, male and female, all are the same. Awaken to this one great matter and you will immediately comprehend the meaning of “unborn and undying.”

If chunks of rock
Can serve as a memento
To the dead,
A better headstone
Would be a simple tea-mortar.

Humans are indeed frightful beings.

A single moon
Bright and clear
In an unclouded sky;
Yet still we stumble
In the world’s darkness.

Have a good look — stop the breath, peel off the skin, and everybody ends up looking the same. No matter how long you live the result is not altered[even for emperors]. Cast off the notion that “I exist.” Entrust yourself to the wind-blown clouds, and do not wish to live for ever.

This world
Is but
A fleeting dream
So why be alarmed
At its evanescence?

Your span of life is set and entreaties to the gods to lengthen it are to no avail. Keep your mind fixed on the one great matter of life and death. Life ends in death, that’s the way things are.

The vagaries of life
Though painful,
Teach us
Not to cling
To this floating world.

Why do people
Lavish decoration
On this set of bones
Destined to disappear
Without a trace?

The original body
Must return to
Its original place:
Do not search
For what cannot be found.

No one really knows
The nature of birth
Nor the true dwelling place:
We return to the source,
And turn to dust.

Many paths lead from
The foot of the mountain
But at the peak
We all gaze at the
Single bright moon.

If at the end of our journey
There is no final
Resting place
Then we need not fear
Losing our way.

No beginning,
No end;
Our mind
Is born and dies:
The emptiness of emptiness!

Let up
And the mind
Runs wild;
Control the [mind]
And you can cast it aside.

Rain, hail, snow, and ice:
All separate
But when they fall
They become the same water
Of the valley stream.

The ways of proclaiming
The Mind all vary
But the same heavenly truth
Can be seen
In each and every one.

Cover your path
With fallen pine needles
So no one will be able
To locate your
True dwelling place.

How vain
The endless funerals at the
Cremation grounds of Mount Toribe:
Don’t the mourners realize
That they will be next?

“Life is fleeting!”
We think at the sight
Of smoking drifting from Mount Toribe:
But when will we realize
That we are in the boat?

All is vain!
This morning,
A healthy friend;
This evening,
A wisp of cremation smoke.

What a pity!
Evening smoke from Mount Toribe
Blown violently
To and fro
By the wind.

When burned
It becomes ashes,
And the earth when buried.
Is it only our sins
That remain behind?

All the sins
Committed
In the Three Worlds
Will fade away
Together with me.

Phúc Hạnh
08-07-2015, 07:11 PM
This is how the world is. Those who have not grasped the world’s impermanence are astonished and terrified by such change. Few today seek Buddhist truth, and the monasteries are largely empty. Priests now are mostly ignorant and shun zazen as a bother; they are derelict in their meditation, concentrating on decorating their temples. Their zazen is a sham, and they are merely masquerading as monks – the robes they sport will become the heavy coats of torture someday.

Within the cosmos of birth and death, the taking of life leads to hell; greed leads to rebirth as a hungry ghost; ignorance causes one to be reborn as an animal; anger turns one into a demon. Follow the precepts and you will attain rebirth as a human being. Do good deeds and you ascent to the level of the gods. Above these six realms there are four levels of the Wise Buddhists, altogether ten realms of existence. However, One Thought of Enlightenment reveals them to be formless, with nothing in between, and not to be loathed, feared, or desired. Existence is perceived as being nothing more than a wispy cloud in the vast sky or foam on the water. No thoughts arise in the mind, so no elements are created. Mind and objects are one and empty, beyond any doubts.

Human birth is like a fire – the father is the flint, the mother the stone, and the resulting spark is the child. The fire is ignited with the base elements and burns until it exhausts the fuel. The lovemaking between the father and mother produces the spark of life. Since the parents are without beginning, they too flicker out; all things emerge from emptiness – the source of every form. Free yourself from forms and return to the original ground of being. From this ground, life issues forth, but let go of this too.

Break open
A cherry tree
And there are no flowers
But the spring breeze
Brings forth myriad blossoms!

Without a bridge
Clouds climb effortlessly
To heaven;
No need to rely on
Anything Gotama Buddha taught.

Gotama Buddha proclaimed the Dharma for fifty years, and when his disciple Kashyapa asked him for the key to his teaching, Buddha said, “From beginning to end I have not proclaimed a single word,” and held up a flower. Kashyapa smiled and Buddha gave him the flower, saying these words: “You posses the Wondrous mind of the True Law.” “What do you mean?” asked Kashyapa. “My fifty years of preaching,” Buddha told him, “has been beckoning to you all the while, just like attracting a child into one’s arms with the promise of a reward.”

This flower of the Dharma cannot be described in physical, mental or verbal terms. It is not material or spiritual. It is not intellectual knowledge. Our Dharma is the Flower of the One Vehicle carrying all the Buddhas of the past, present, and future. It holds the twenty-eight Indian and six Chinese patriarchs; it is the original ground of being – all there is. All things are without beginning and are thus all-inclusive. The eight senses, the four seasons, the four great elements (earth, water, fire, wind), all originate in emptiness, but few realize it. Wind is breath, fire is animation, water is blood; when the body is buried or burned it becomes earth. Yet these elements too are without beginning and never abide.

In this world,
All things, without exception,
Are unreal:
Death itself is
An illusion.

Delusion makes it appear that though the body dies, the soul endures – this is a grave error. The enlightened declare that both body and soul perish together. “Buddha” is emptiness, and heaven and earth return to the original ground of being. I’ve set aside the eighty thousand books of scripture and given you the essence is this slim volume. This will bring you great bliss.

Writing something
To leave behind
Is yet another kind of dream
When I awake I know that
There will be no one to read it.

Zen Master Ikkyu
John Stevens translated from Japanese

(Trần đình Hoành dịch và bình)

.


The True Path

Just before Ninakawa passed away the Zen master Ikkyu visited him. “Shall I lead you on?” Ikkyu asked.

Ninakawa replied: “I came here alone and I go alone. What help could you be to me?”

Ikkyu answered: “If you think you really come and go, that is your delusion. Let me show you the path on which there is no coming and going.”

With his words, Ikkyu had revealed the path so clearly that Ninakawa smiled and passed away.

tinhnghiep
08-08-2015, 04:42 PM
Cửa thiên đàng


Một chiến binh tên Nobushige đến gặp Hakuin, và hỏi: “Có thiên đàng và địa ngục không?”

“Anh là ai?” Hakuin hỏi.

“Tôi là một hiệp sĩ đạo,” người chiến binh trả lời.

“Anh, chiến sĩ!” Hakuin kêu lên. “Vua chúa nào dùng anh làm cận vệ? Mặt anh nhìn như mặt ăn mày.”

Nobushige quá giận và bắt đầu rút kiếm ra, nhưng Hakuin tiếp tục: “Anh cũng có kiếm nữa! Kiếm của anh chắc là quá cùn để chặt đầu tôi.”

Trong khi Noshibughe rút kiếm Hakuin nói: “Đây cửa địa ngục đang mở.”

Nghe những lời này, chàng hiệp sĩ đạo nhận ra kỹ luật của thiền sư, bỏ kiếm lại vào bao và gập người chào.

“Đây cửa thiên đàng đang mở,” Hakuin nói.
.

Bình:

• Hakuin là thiền sư Vậy À của tông Lâm Tế mà ta đã nhắc đến trước đây.

• Trong đa số truyền thống tâm linh và triết lý, thiên đàng và hỏa ngục ở trong tâm ta. Nhưng đa số tín đồ lại cứ nghĩ đó là hai nơi đâu đó ở một thế giới bên ngoài. Cho nên khi họ đang ở trong địa ngục họ không biết họ đang ở trong địa ngục. Và họ tốn phí cả đời chạy đuổi theo một ảo ảnh của thiên đàng đâu đó.

Kinh Pháp Cú mở đầu:

Tâm dẫn đầu các pháp,
Tâm làm chủ, tâm tạo;
Nếu với tâm ô nhiễm,
Nói lên hay hành động,
Khổ não bước theo sau,


Tâm dẫn đầu các pháp,
Tâm làm chủ, tâm tạo,
Nếu với tâm thanh tịnh,
Nói lên hay hành động,
An lạc bước theo sau…

.....

(Trần Đình Hoành dịch và bình)


_______________
.

The Gates of Paradise

A soldier named Nobushige came to Hakuin, and asked: “Is there really a paradise and a hell?”

“Who are you?” inquired Hakuin.

“I am a samurai,” the warrior replied.

“You, a soldier!” exclaimed Hakuin. “What kind of ruler would have you as his guard? Your face looks like that of a beggar.”

Nobushige became so angry that he began to draw his sword, but Hakuin continued: “So you have a sword! Your weapon is probably much too dull to cut off my head.”

As Nobushige drew his sword Hakuin remarked: “Here open the gates of hell!”

At these words the samurai, perceiving the master’s discipline, sheathed his sword and bowed.

“Here open the gates of paradise,” said Hakuin.

Phúc Hạnh
08-08-2015, 04:53 PM
Chiến binh của nhân loại


Có lần một sư đoàn quân đội Nhật tập trận, và một số sĩ quân thấy cần phải lập bộ chỉ huy trong thiền viện của Gasan.


https://dotchuoinon.files.wordpress.com/2010/03/gasan-joseki.jpg?w=208&h=300

Gasan Jôseki (1276-1366)


Gasan bảo đầu bếp: “Cho các sĩ quan các món đơn giản như chúng ta ăn.”
Các sĩ quan tức giận, bởi vì họ quen được ưu đãi. Một sĩ quan đến gặp Gasan và nói: “Ông nghĩ chúng tôi là ai? Chúng tôi là chiến binh, hy sinh mạng sống cho tổ quốc. Tại sao ông không đối xử với chúng tôi tương xứng?”

Gasan trả lời cứng rắn: “Anh nghĩ chúng tôi là ai? Chúng tôi là chiến binh của nhân loại, nhắm vào cứu vớt tất cả mọi sinh linh.”
.

Bình:

• Gasan Jôseki (1276-1366) là một thiền sư quan trọng của dòng thiền Tào Động (Soto). Gasan đầu tiên học Thiên Thai Tông, nhưng sau khi gặp thiền sư Tào Động Keizan ở Kyoto, Gasan theo làm đệ tử của Keizan. Tuy nhiên Keizan có gởi Gasan đến học với các thiền sư khác, đặc biệt là thiền sư Lâm Tế Kyôô Unryô, trước khi truyền chức cho Gasan. Về sau Gasan là sư trụ trì thứ hai của chùa Sôjiji, trong 40 năm, và sau đó là sư trụ trì thứ tư của chùa Yôkôji trong một thời gian ngắn. Gasan đóng một vai quan trọng trong việc phát triển dòng thiền Tào Động tại Nhật.

• Thực ra thì các sĩ quan không nên ăn cơm của dân như thế, vì khi đánh trận thật không có ai nấu ăn sẵn cho ăn. Lẽ ra muốn tập trận tốt thì phải làm y như thật, là phải tự lo việc ăn uống.

Thái độ các sĩ quan này cho thấy đây là một nhóm quan binh hống hách chuyên hà hiếp dân. Chính vì vậy mà Gasan, dù lịch sự với họ, vẫn phải giữ thái độ cứng rắn.

• Câu trả lời của Gasan “Chúng tôi là chiến binh của nhân loại, nhắm vào cứu vớt tất cả mọi sinh linh,” chỉ có vị thầy đã đạt đạo mới nói được thế, vì đạt đạo rồi mới thấy được rằng điều mình đã trải nghiệm và liễu ngộ thì quan trọng cho mọi người trên thế giới đến thế nào.

Những người ngớ ngẩn thường nghĩ rằng sư sãi chẳng sản xuất gì cho xã hội và chỉ là gánh nặng cho xã hội vì sống nhờ cúng dường của người khác. Sư sãi chưa nắm được đạo cũng không thể thấy và tin vào vai trò quan trọng của mình cho thế giới. Chỉ có các bậc chân tu mới thấy được điều đó, và mới đủ tự tin để nói nó ra.

(Trần Đình Hoành dịch và bình)
.

Soldiers of Humanity

Once a division of the Japanese army was engaged in a sham battle, and some of the officers found it necessary to make their headquarters in Gasan’s temple.

Gasan told his cook: “Let the officers have only the same simple fare we eat.”

This made the army men angry, as they wre used to very deferential treatment. One came to Gasan and said: “Who do you think we are? We are soldiers, sacrificing our lives for our country. Why don’t you treat us accordingly?”

Gasan answered sternly: “Who do you think we are? We are soldiers of humanity, aiming to save all sentient beings.”

Phúc Hạnh
08-09-2015, 08:34 PM
Câu chuỵên 60 _ Đường hầm

Zenkai, con trai của một người hiệp sĩ đạo, đến Edo và được nhận vào làm hầu cận cho một quan chức lớn. Zenkai yêu vợ viên quan này và bị khám phá. Để tự bảo vệ, Zenkai giết viên quan. Rồi bỏ trốn cùng với vợ ông ta.

Cả hai sau đó trở thành ăn trộm. Nhưng người đàn bà quá tham lam đến nỗi Zenkai dần dần ghê tởm bà ta. Cuối cùng, Zenkai rời bà ta và đi thật xa, đến thành phố Buzen, nơi Zenkai trở thành một vị sư khất thực.

Để chuộc lại tội lỗi quá khứ, Zenkai quyết định làm một việc thiện nào đó trong đời. Biết có một con đường nguy hiểm băng qua đỉnh núi làm nhiều người chết và mang thương tật, Zenkai quyết định đào một đường hầm xuyên núi tại đó.

Ban ngày khất thực, ban đêm Zenkai đào đường hầm. Sau 30 năm, đường hầm dài 2280 feet (695 m), cao 20 feet (6,1m), và rộng 30 feet (9,15m).

Hai năm trước ngày hoàn thành, người con trai của vị quan Zenkai đã giết, nay là một kiếm sĩ tài giỏi, tìm ra được Zenkai và đến để giết thiền sư trả thù cha.

“Tôi sẽ tình nguyện trao mạng cho cậu,” Zenkai nói. “Chỉ để tôi làm xong việc này đã. Ngày nào xong, cậu có thể giết tôi.”

Vậy cậu con đợi ngày đó đến. Vài tháng trôi qua và Zendai vẫn tiếp tục đào. Cậu con chán ngồi không chẳng làm gì và bắt đầu phụ Zenkai đào. Khi đã giúp Zenkai được một năm, cậu con bắt đầu ngưỡng mộ ý‎ chí và tính cách của Zendai.

Cuối cùng đường hầm hoàn thành và mọi người có thể dùng nó và đi lại an toàn.

“Bây giờ chặt đầu tôi đi,” Zendai nói. “Việc của tôi đã xong.”

“Làm sao tôi chặt đầu của thầy của tôi được?” cậu trai trẻ hỏi với đôi mắt đẫm lệ.
.

Bình:

• Đồ tể buông đao thành Phật.

Nếu bạn chưa cướp vợ giết chồng, thì bạn vẫn còn nhiều hy vọng. Hãy vững tin vào Phật tánh tiềm tàng trong mình.

Nếu bạn đã “xóa sổ” một người vì xấu xa tội lỗi gì đó, hãy nghĩ đến Phật tánh tiềm tàng trong người đó. Nếu bạn nghĩ là người đó không có Phật tánh, thì bạn cũng không có Phật tánh.

• Tâm Phật tự nhiên chuyển hóa tâm sân.

• Trong khi đào đường hầm để giúp người đi từ bên này núi qua bên kia núi, Zenkai cũng giúp độ chàng kiếm sĩ trẻ đi từ bên này bờ đến bên kia bờ của giòng sông sân hận đau khổ

(Trần Đình Hoành dịch và bình)
.

The Tunnel

Zenkai, the son of a samurai, journeyed to Edo and there became the retainer of a high official. He fell in love with the official’s wife and was discovered. In self-defence, he slew the official. Then he ran away with the wife.

Both of them later became thieves. But the woman was so greedy that Zenkai grew disgusted. Finally, leaving her, he journeyed far away to the province of Buzen, where he became a wandering mendicant.

To atone for his past, Zenkai resolved to accomplish some good deed in his lifetime. Knowing of a dangerous road over a cliff that had caused death and injury to many persons, he resolved to cut a tunnel through the mountain there.

Begging food in the daytime, Zenkai worked at night digging his tunnel. When thirty years had gone by, the tunnel was 2,280 feet long, 20 feet high, and 30 feet wide.

Two years before the work was completed, the son of the official he had slain, who was a skillful swordsman, found Zenkai out and came to kill him in revenge.

“I will gived you my life willingly,” said Zenkai. “Only let me finish this work. On the day it is completed, then you may kill me.”

So the son awaited the day. Several months passed and Zenkai kept digging. The son grew tired of doing nothing and began to help with the digging. After he had helped for more than a year, he came to admire Zenkai’s strong will and character.

At last the tunnel was completed and the people could use it and travel safely.

“Now cut off my head,” said Zenkai. “My work is done.”

“How can I cut off my own teacher’s head?” asked the younger man with tears in his eyes.

Phúc Hạnh
08-09-2015, 08:41 PM
Câu chuỵên 61 _ Gudo và Thiên hoàng


Thiên hoàng Goyozei học Thiền với Gudo. Thiên hoàng hỏi: “Trong Thiền, tâm này là Phật. Phải không?


https://dotchuoinon.files.wordpress.com/2010/03/emperor_go-yozei.jpg?w=166&h=300

Thiên hoàng Go-Yōzei

Gudo trả lời: “Nếu bần tăng nói ‘đúng’, hoàng thượng sẽ nghĩ là hoàng thượng hiểu trong khi không hiểu. Nếu bần tăng nói ‘sai’, bần tăng có thể nói ngược lại với điều hoàng thượng đã hiểu rất rõ.”

Một hôm khác Thiên hoàng hỏi Gudo:: “Người giác ngộ đi đâu khi chết?”

Gudo trả lời: “Bần tăng không biết.”

“Tại sao thầy không biết?” Thiên hoàng hỏi.

“Tại vì bần tăng chưa chết,” Gudo trả lời.

Thiên hoàng ngại hỏi thêm về những điều mà trí óc Thiên hoàng không hiểu nổi. Nên Gudo vỗ tay xuống sàn như là để đánh thức Thiên hoàng, và Thiên hoàng giác ngộ!

Sau khi giác ngộ Thiên hoàng càng tôn trọng Thiền và sư già Gudo hơn trước, ngay cả cho phép Gudo đội mũ trong cung trong mùa đông. Khi Gudo quá 80 tuổi, thiền sư thường ngủ gục trong khi giảng bài, và Thiên hoàng chỉ lặng lẽ lui sang phòng khác để người thầy yêu quý hưởng được giấc nghỉ cơ thể già lão của thầy đòi hỏi.
.

Bình:

• Các thiền sư cho học trò câu hỏi, nhưng không cho câu trả lời. Người học trò phải tự tìm ra câu trả lời bằng trực nghiệm (không phải bằng đọc sách hay nghe người khác). Và khi các câu trả lời đến, đó là lúc giác ngộ.

• Thiền sư không bao giờ đoán (bằng l‎ý luận) chuyện mình không biết được bằng trực nghiệm, như là khi chết thì đi đâu.

(Ngoại trừ một câu trả lời ai trong chúng ta cũng thấy được, là khi ta chết ta tan rã vào vũ trụ, mà các thiền sư nói là “trở về với Không” như sóng tan vào biển. Xem bài thơ Các Bộ Xương của thiền sư Ikkyu).

• Giác ngộ xong càng trọng Thiền và thầy vì lúc đó mới biết được Thiền sâu đến đâu, thầy sâu đến đâu và mình chỉ mới đến đâu. Chưa giác ngộ thì chưa thấy được các điều này.

(Trần Đình Hoành dịch và bình)
.

Gudo and the Emperor

The emperor Goyozei was studying Zen under Gudo. He inquired: “In Zen this very mind is Buddha. Is this correct?”

Gudo answered: “If I say yes, you will think that you understand without understanding. If I say no, I would be contradicting a fact which you may understand quite well.”

On another day the emperor asked Gudo: “Where does the enlightened man go when he dies?”

Gudo answered: “I know not.”

“Why don’t you know?” asked the emperor.

“Because I have not died yet,” replied Gudo.

The emperor hesitated to inquire further about these things his mind could not grasp. So Gudo beat the floor with his hand as if to awaken him, and the emperor was enlightened!

The emperor respected Zen and old Gudo more than ever after his enlightenment, and he even permitted Gudo to wear his hat in the palace in winter. When Gudo was over eighty he used to fall asleep in the midst of his lecture, and the emperor would quietly retire to another room so his beloved teacher might enjoy the rest his aging body required.

Phúc Hạnh
08-10-2015, 05:08 PM
Câu chuỵên 62 _ Trong bàn tay định mệnh


Admin xóa bài này. Lý do : Chỉ là chuỵên đời, vô bổ, có tác dụng tiêu cực

Phúc Hạnh
08-10-2015, 05:14 PM
Câu chuỵên 63 _ Sát sinh


Admin xóa bài này. Lý do : Một Thiền sư lẻ ra không nên quan tâm lo lắng chuỵên kinh tế chính trị

Phúc Hạnh
08-13-2015, 04:04 PM
Mồ hôi của Kasan


Kasan được mời chủ trì tang lễ cho một vị lãnh chúa đầu tỉnh.

Kasan chưa bao giờ gặp giới lãnh chúa và quí tộc trước đó, nên thiền sư rất hồi hộp. Khi buổi lễ bắt đầu, Kasan đổ mồ hôi.

Sau đó, khi đã về, Kasan họp các đệ tử lại. Kasan thú thật là chưa đủ khả năng làm thầy bởi vì thiền sư đã không thể có được cùng một thái độ trong thế giới danh vọng cũng như trong một ngôi chùa hẻo lánh. Rồi Kasan từ chức và thành học trò của một thiền sư khác. Tám năm sau, đã giác ngộ, Kasan trở về với các đệ tử cũ.
.

Bình:

• Muốn biết nội lực mình đến đâu thì cũng không khó, nếu mình để ‎ý đến chính mình một tí, và thành thật với chính mình.

Các hiện tượng đến với mình ngoài ‎ý muốn, ngoài ‎ý thức, mình không cản được, và khi nó đã đến mình cũng không hóa giải sớm được… đó là các dấu hiệu nội lực mình còn yếu. Trong bài này thì hồi hộp đổ mồ hôi, thông thường nhất là nỗi giận, hờn giận, chua chát, ghen tương, buồn bực… hoặc quá vui sướng đến mức nhảy cởn lên, hay đến mức ăn nói kiêu căng… hoặc nói dối vì thiếu tự tin hay vì gian dối… Nội lực mình càng cao thì mình càng khó bị rơi vào các trạng thái tâm l‎ý này.

(Chú ‎ý: Các hiện tượng tâm l‎ý ta “cố tình” tạo ra thì lại khác. Ví dụ, thầy giả vờ nóng giận la lối đứa học trò).

Nếu ta ngồi yên và tự “nhìn” mình một vài giây là nhận ra ngay trạng thái tâm l‎ý của mình. Nhưng rất nhiều người hoàn toàn bị cuốn hút vào trong trạng thái tâm l‎ý của họ mà không thể ngưng vài giây để tự “nhìn” mình, cho nên họ không bao giờ nhận ra họ đang thế nào, và cả đời không bao giờ biết được nội lực của họ yếu đến mức nào. Đây là si mê số một cho đa số người trên thế giới.

• Thấy được nội lực của mình yếu rồi, mình có dám chấp nhận sự thật đó với chính mình không. Mình có đủ can đảm và thành thật với chính mình để nói với chính mình: “Đúng là nội lực mình còn yếu. Lý ra mình không nên bị nó ảnh hưởng. Bây giờ mình phải tìm cách đẩy nó ra khỏi mình.”

Đẩy nó đi được không, đẩy nhanh hay chậm, là tùy theo nội lực của mình và vấn đề mình đang gặp phải. Không phải là luôn luôn dễ. Nhưng cố gắng hoài thì cũng có kết quả từ từ. Đôi khi chỉ vài tiếng đồng hồ, đôi khi phải tốn vài năm cố gắng.

• Đó là đối với chính mình, còn đối với người ngoài, mình có can đảm thú nhận và từ chức như Kasan không? Không phải yếu kém nào cũng cần phải thú nhận công cộng và đòi từ chức, nếu thế thì thế gian chẳng còn ai để làm thầy. Thầy cũng chỉ là học trò cao cấp, cũng có những yếu kém hàng thầy.

Nhưng trong trưởng hợp này thì đúng là nội lực Kasan rất yếu—gặp người quyền quý trong khung cảnh tốt cho mình (không phải là thí sinh đi dự thi) mà đổ mồ hôi, thì đúng là nội lực quá yếu để làm thầy.

Nhưng đó chỉ là chuyện thường. Chuyện đáng nói là Kasan thấy được nội lực yếu kém của mình, từ chức, và xin làm học trò của người khác. Người làm được thế thì tiềm năng nội lực cực kỳ lớn.

(Trần Đình Hoành dịch và bình)
.

Kasan Sweat

Kasan was asked to officiate at the funeral of a provincial lord.

He had never met lords and nobles before so he was nervous. When the ceremony started, Kasan sweat.

Afterwards, when he had returned, he gathered his pupils together. Kasan confessed that he was not yet qualified to be a teacher for he lacked the sameness of bearing in the world of fame that he possessed in the secluded temple. Then Kasan resigned and became a pupil of another master. Eight years later he returned to his former pupils, enlightened.

Phúc Hạnh
08-13-2015, 04:11 PM
65 _ Trừ Ma


Một người vợ trẻ bị bệnh và gần chết. “Em yêu anh quá,” nàng nói với chồng, “Em không muốn rời anh. Đừng bỏ em mà theo một người đàn bà nào khác. Nếu anh theo người khác, em sẽ làm ma trở về và hành anh mãi.”

Sau đó không lâu người vợ qua đời. Anh chồng giữ lời ước cuối cùng của vợ được 3 tháng đầu, nhưng anh gặp một người phụ nữ khác và yêu cô. Họ đính hôn để chuẩn bị kết hôn.

Ngay sau khi đính hôn một con ma hiện ra hàng đêm với anh chồng, phàn nàn là anh không giữ lời hứa. Con ma này lại rất tinh khôn. Nàng ta biết nói cho anh chồng biết chuyện gì đã xảy ra giữa anh chồng và cô người yêu mới. Khi nào anh ta cho hôn thê một món quà, con ma cũng tả được từng chi tiết của món quà. Con ma còn lập lại các cuộc nói chuyện, và việc này làm anh chồng bức xúc đến nỗi không ngủ được. Có người khuyên anh kể sự việc cho một thiền sư ở gần làng. Cuối cùng, tuyệt vọng quá, anh chàng tội nghiệp này đành đến gặp thiền sư nhờ giúp đở.

“Bà vợ cũ của anh thành ma và biết mọi chuyện anh biết,” thiền sư bàn luận. “Bất cứ điều gì anh làm hay nói, bất cứ cái gì anh tặng người yêu, bà ấy biết. Bà ấy phải là một con ma rất khôn ngoan. Thật là anh nên cảm phục một con ma như vậy. Lần tới khi bà ấy hiện ra, anh điều đình với bà ấy. Nói với bà ấy rằng bà ấy biết quá nhiều và anh không thể dấu bà ấy điều gì, và nếu bà ấy có thể trả lời một câu hỏi của anh, anh hứa là sẽ hủy bỏ hôn ước và sống độc thân.”

“Tôi phải hỏi câu hỏi nào?” anh chồng thắc mắc.

Thiền sư trả lời: “Bốc một nắm đậu nành và hỏi bà ấy có bao nhiêu hạt đậu nành trong tay anh. Nếu bà ấy không trả lời được, thì bà ấy chỉ là một hình ảnh của óc tưởng tượng của anh và anh sẽ không còn rắc rối nữa.”

Ngày hôm sau, khi con ma hiện ra, anh chồng nịnh và nói bà biết hết mọi sự.

“Đúng vậy,” con ma nói, “và tôi biết anh đến gặp thiền sư hôm nay.”

“Và vì bà biết quá nhiều,” anh chồng yêu cầu, “nói cho tôi biết tôi đang nắm bao nhiêu hạt đậu nành trong bàn tay này!”

Chẳng còn con ma nào nữa để trả lời.
.

Bình:

• Thần thánh ma quỷ là do tâm ta phóng ra chứ chẳng phải ở ngoài tới. Chú ý câu đầu tiên thiền sư nói: “Bà vợ cũ của anh thành ma và biết mọi chuyện anh biết”. Tức là, chuyện gì mà anh không biết có thể là bà ta không biết.

• Xin đọc Bắt ông Phật đá và Trong bàn tay định mệnh.

• Thế thì, thần thánh ma quỷ là một hiện tượng tâm lý hay một hiện tượng tâm linh?

Khi hỏi câu này có nghĩa là ta đã ngầm nói rằng tâm lý và tâm linh là hai việc khác nhau. Nhưng, nếu bạn cầu nguyện cùng Phật Bà Quan Âm để được lành bệnh, và bạn được lành bệnh thì đó là tâm lý hay tâm linh?

Nếu bạn là người được chữa lành đó, có lẽ là bạn sẽ nói: “Tôi không cần biết đó là tâm lý hay tâm linh hay abcxzy. Tôi chỉ biết là tôi đã cầu nguyện và tôi đã được lành.”

Cho nên rất nhiều khi không cần thiết phải tách rời tâm lý và tâm linh. Người ta có thể nói: “Đó chỉ là tâm lý của riêng anh”. Và có thể nghe câu trả lời: “Có thể vậy, nhưng chính Phật Bà Quan Âm giúp tôi có được tâm l‎ý đó.”

Đây là cốt tủy của tôn giáo và tâm linh cả nghìn năm nay, và có lẽ là cả nghìn năm nữa.

Vì vậy, chúng ta nên theo giải pháp thực tế thì hơn: “Khi ma quỷ hành ta thì ta phải trừ ma, như trong truyện này. Khi thần thánh có thể giúp người như trong “Bắt ông Phật đá” hay “Trong bàn tay định mệnh” thì ta nên qu‎ý trọng thần thánh thì hơn.” Và giải pháp này có thể hiểu là giải pháp tâm lý, hay giải pháp tâm linh, đều đúng.

(Trần Đình Hoành dịch và bình)

.

The Subjugation of a Ghost

A young wife fell sick and was about to die. “I love you so much,” she told her husband, “I do not want to leave you. Do not go from me to any other woman. If you do, I will return as a ghost and cause you endless trouble.”

Soon the wife passed away. The husband respected her last wish for the first three months, but then he met another woman and fell in love with her. They became engaged to be married.

Immediately after the engagement a ghost appeared every night to the man, blaming him for not keeping his promise. The ghost was clever too. She told him exactly what has transpired between himself and his new sweetheart. Whenever he gave his fiancee a present, the ghost would describe it in detail. She would even repeat conversations, and it so annoyed the man that he could not sleep. Someone advised him to take his problem to a Zen master who lived close to the village. At length, in despair, the poor man went to him for help.

“Your former wife became a ghost and knows everything you do,” commented the master. “Whatever you do or say, whatever you give you beloved, she knows. She must be a very wise ghost. Really you should admire such a ghost. The next time she appears, bargain with her. Tell her that she knows so much you can hide nothing from her, and that if she will answer you one question, you promise to break your engagement and remain single.”

“What is the question I must ask her?” inquired the man.

The master replied: “Take a large handful of soy beans and ask her exactly how many beans you hold in your hand. If she cannot tell you, you will know she is only a figment of your imagination and will trouble you no longer.”

The next night, when the ghost appeared the man flattered her and told her that she knew everything.

“Indeed,” replied the ghost, “and I know you went to see that Zen master today.”

“And since you know so much,” demanded the man, “tell me how many beans I hold in this hand!”

There was no longer any ghost to answer the question.

Phúc Hạnh
08-13-2015, 04:22 PM
66 _ Bầy con của Thiên hoàng


Yamaoka Tesshu là thầy của Thiên hoàng. Yamaoka còn là một kiếm sư và là một thiền sư thâm hậu.

Nhà của thiền sư là nơi ở của những người lang thang. Thiền sư chỉ có một bộ đồ, vì những người này làm thiền sư nghèo mãi.

Thiên hoàng, thấy áo thiền sư đã sờn rách quá, cho thiền sư tiền để mua áo mới. Lần tới thiền sư đến, ông lại mang cái áo cũ.

“Vậy bộ áo mới đâu rồi, Yamaoka?” Thiên hoàng hỏi.

“Tôi mua áo quần cho đám con của bệ hạ rồi,” Yamaoka giải thích.
.

Bình:

• Tất cả thần dân trong nước đều được xem là con cái của Thiên hoàng.

• Thiền sư nghèo vì nuôi người nghèo là chuyện thường. Chuyện thú vị ở đây là Yamaoka là gạch nối thường trực giữa người cao nhất nước và những người nghèo nhất nước, một gạch nối rất chắc—sống với người nghèo hàng ngày, và dạy vua thường xuyên. Thế gian có bao nhiêu người làm được gạch nối đó?

• Và thế gian có bao nhiêu vua, bao nhiêu lãnh đạo, thông thái đủ để giữ được một gạch nối như vậy với mình?

(Trần Đình Hoành dịch và bình)
.

Children of His Majesty

Yamaoka Tesshu was a tutor of the emperor. He was also a master of fencing and a profound student of Zen.

His home was the abode of vagabonds. He has but one suit of clothes, for they kept him always poor.

The emperor, observing how worn his garments were, gave Yamaoka some money to buy new ones. The next time Yamaoka appeared he wore the same old outfit.

“What became of the new clothes, Yamaoka?” asked the emperor.

“I provided clothes for the children of Your Majesty,” explained Yamaoka.

Phúc Hạnh
08-13-2015, 04:36 PM
67 _ Con làm gì vậy! Thầy nói gì vậy!


Thời tân tiến này có rất nhiều lảm nhảm vô nghĩa về thầy và trò, và việc trò thừa kế giáo pháp của thầy, cho thầy quyền chuyển giáo pháp đến đệ tử tin cẩn. Dĩ nhiên là Thiền nên được chuyển tay cách này, từ tâm đến tâm, và khi xưa xảy ra như thế. Im lặng và khiêm tốn trị vì, thay vì chuyên nghiệp và đòi hỏi. Người tiếp nhận giáo pháp cách đó dấu chuyện đó trong lòng đôi khi cả 20 năm. Cho đến khi có một người khác, do chính nhu cầu của anh ta, khám phá ra là có một sư phụ ngay bên cạnh mình, lúc đó việc giáo pháp đã được thừa kế mới có người biết, và ngay cả những lúc đó, câu chuyện xảy ra một cách tự nhiên và giáo pháp toàn quyền tự định đường đi của nó. Không bao giờ một người thầy tuyên bố “Tôi là truyền nhân của vị-này-vị-nọ.” Những tuyên bố như vậy chính là bằng chứng ngược lại.

Thiền sư Mu-nan chỉ có một truyền nhân. Tên của anh ta là Shoju. Sau khi Shoju đã hoàn tất Thiền học, Mu-nan gọi Shoju vào phòng. “Thầy già rồi,” Mu-nan nói, “và theo thầy biết, Shoju, con là người duy nhất sẽ tiếp tục gánh vác giáo pháp này. Đây là một quyển sách. Nó đã được truyền tay từ sư phụ đến sư phụ cả 7 đời. Thầy cũng đã thêm nhiều điểm vào đó, theo hiểu biết của thầy. Quyến sách rất có giá trị, và thầy trao nó lại cho con làm biểu tượng cho sự thừa kế của con.”

“Nếu quyến sách quan trọng như vậy, thầy nên giữ nó,” Shoju trả lời. “Con đã nhận Thiền của thầy không từ ngữ và con hài lòng với nó như vậy.”

“Thầy biết vậy,” Mu-nan nói. “Dù vậy thì quyển cách này cũng đã được cả 7 đời sư phụ mang nó, vậy con có thể giữ nó như là một biểu tượng là con đã tiếp nhận giáo pháp. Đây nè.”

Lúc đó hai người đang nói chuyện trước một lò than. Ngay khi quyển sách vừa chạm tay, Shoju ném nó ngay vào đống than hừng hực. Shoju chẳng tha thiết gì đến việc sở hữu.

Mu-nan, người chưa bao giờ nổi giận trước đó, la: “Con làm gì vậy!”

Shoju la lại: “Thầy nói gì vậy!”
.

Bình:

• Shoju là thiền sư Shoju Rojin, thầy của thiền sư Vậy À Hakuin.

Dù Hakuin chỉ học với Shoju tám tháng, Hakuin luôn luôn xem Shoju là vị thầy chính của mình. Shoju là một vị thầy cực kỳ đòi hỏi, chưởi mắng la lối Hakuin thường xuyên để thúc Hakuin đến giác ngộ.

• Shoju nói với thầy Mu-nan: “Con đã nhận Thiền của thầy không từ ngữ”. Vậy có nghĩa là tiến trình huấn luyện của Mu-nan cho Shoju chẳng lệ thuộc vào kinh sách, và có lẽ là lệ thuộc nhiều vào thiền định để quán các công án (vì đây là cách huấn luyện chính của Hakuin cho dòng thiền Lâm Tế sau này).

• Thế có nghĩa là không cần sách.

Nhưng không cần thì cũng cứ giữ nó như là biểu tượng của kế vị, mắc gì mà phải “ném sách vào mặt thầy” và ngang nhiên xóa bỏ truyền thống của cả 7 đời tổ sư của môn phái?

Việc này có lẽ quan trọng hơn là việc cần đọc sách hay không, hoặc Shoju có nhấm một lít sakê trước đó không.

Truyền thống thừa kế chỉ truyền lại cho một người–như là người duy nhất có được giáo pháp–làm cho giáo pháp không phát triển được, cứ như là một cây mà tất cả các cành đều bị chặt bỏ và luôn luôn chỉ chừa một cành. Cây đó cũng sẽ èo uột mà chết. Đây là một cái hại cần dẹp bỏ.

Hakuin kể lại lời Shoju: “Thiền tông của chúng ta bắt đầu xuống dốc vào cuối đời Nam Tống. Đến đời Minh, việc truyền học đã rơi xuống đất, tiêu tán dần. Ngày nay, cái còn lại chỉ là thuốc độc thật ở Nhật. Nhưng vậy mà cũng chẳng được nhiều. Cứ như là tìm sao trên trời giữa ban ngày. Còn các con, mấy thằng mù thối tha trọc đầu, mấy thằng nhóc đần độn rách rưới, chúng mày chưa đạp nhằm Thiền ngay cả trong mộng.”

Có lẽ chính vì vậy mà cần cải tổ chính sách, không thể gạt bỏ nhân tài được, cần phải chấm dứt chế độ truyền giáo pháp cho chỉ một người.

Hakuin sống từ 1686 đến1769. Shoju cũng chỉ sớm hơn Hakuin vài mươi năm. Cả 1,000 năm trước đó, lục tổ Huệ Năng ( 638-713) ở Trung quốc đã bãi bỏ tục lệ truyền y bát cho truyền nhân (vì vậy mà thiền tông không có tổ nào sau tổ thứ sáu).

Sau Shoju, Hakuin dạy cả nghìn học trò, và chứng nhận cho hơn 80 học trò là truyền nhân chính thức (và tất cả mọi thiền sư Lâm Tế Nhật Bản ngày nay là từ Hakuin mà ra).

• Shoju bỏ tục lệ đó, ngay trước mặt thầy, ngay giây phút được kế vị, vì Shoju yêu thầy và thành thật với thầy, không nỡ gạt thầy là chẳng có gì xảy ra cả, đợi đến khi thầy chết mới lo cải tổ.

Và phải làm chớp nhoáng như thế, nếu không thì sẽ kẹt với tình cảm sâu đậm của thầy với quyển sách đã qua 7 đời truyền kế.

• Có lẽ là theo truyền thống, ngay giây phút truyền thừa, thầy hết việc và truyền nhân chịu trách nhiệm 100%.

(Trần Đình Hoành dịch và bình)
.

What Are You Doing! What Are You Saying!
In modern times a great deal of nonsense is talked about masters and disciples, and about the inheritance of a master’s teaching by favorite pupils, entitling them to pass the truth on to their adherents. Of course Zen should be imparted in this way, from heart to heart, and in the past it was really accomplished. Silence and humility reigned rather than profession and assertion. The one who received such a teaching kept the matter hidden even after twenty years. Not until another discovered through his own need that a real master was at hand was it learned that the teaching had been imparted, and even then the occasion arose quite naturally and the teaching made its way in its own right. Under no circumstance did the teacher even claim “I am the successor of So-and-so.” Such a claim would prove quite the contrary.

The Zen master Mu-nan had only one successor. His name was Shoju. After Shoju had completed his study of Zen, Mu-nan called him into his room. “I am getting old,” he said, “and as far as I know, Shoju, you are the only one who will carry on this teaching. Here is a book. It has been passed down from master to master for seven generations. I have also added many points according to my understanding. The book is very valuable, and I am giving it to you to represent your successorhip.”

“If the book is such an important thing, you had better keep it,” Shoju replied. “I received your Zen without writing and am satisfied with it as it is.”

“I know that,” said Mu-nan. “Even so, this work has been carried from master to master for seven generations, so you may keep it as a symbol of having received the teaching. Here.”

They happened to be talking before a brazier. The instant Shoju felt the book in his hands he thrust it into the flaming coals. He had no lust for possessions.

Mu-nan, who never had been angry before, yelled: “What are you doing!”

Shoju shouted back: “What are you saying!”

Phúc Hạnh
08-13-2015, 05:01 PM
68 _ Một nốt Thiền


Sau khi Kakua viếng thăm Thiên hoàng, thiền sư biến mất và chẳng ai biết được tông tích. Kakua là người Nhật đầu tiên học Thiền ở Trung quốc, nhưng vì thiền sư chẳng tỏ lộ một tí gì, ngoại trừ một nốt nhạc, người ta không hề nhớ đến thiền sư như là người đã mang Thiền vào nước Nhật.

Kakua viếng thăm Trung quốc và học được giáo pháp chân thật. Thiền sư không đi xa nhiều khi ở Trung quốc. Thiền sư sống trong một góc núi hẻo lánh, thiền định thường xuyên. Khi nào có người tìm thấy thiền sư và xin thiền sư dạy, thiền sư nói vài chữ, rồi di chuyển đến một góc núi khác nơi người ta khó tìm thấy hơn.

Khi Kakua trở về Nhật, Thiên hoàng nghe về thiền sư và hỏi thiền sư giảng Thiền để soi sáng cho Thiên hoàng và quần thần.

Kakua đứng tĩnh lặng trước Thiên hoàng. Rồi thiền sư lấy một ống sáo từ trong vạt áo, và thổi một nốt ngắn. Cúi chào lễ độ, thiền sư đi mất.
.

Bình:

• Một tiếng sáo ngắn vang lên từ trong tĩnh lặng, rồi biết mất vào tĩnh lặng.

Một thoáng phù du đến từ Không, rồi biến mất vào Không.

(Trần Đình Hoành dịch và bình)

One Note of Zen
After Kakua visited the emperor he disappeared and no one knew what became of him. He was the first Japanese to study Zen in China, but since he showed nothing of it, save one note, he is not remembered for having brought Zen into his country.

Kakua visited China and accepted the true teaching. He did not travel while he was there. Meditating constantly, he lived on a remote part of a mountain. Whenever people found him and asked him to preach he would say a few words and then move to another part of the mountain where he could be found less easily.

The emperor heard about Kakua when he returned to Japan and asked him to preach Zen for his edification and that of his subjects.

Kakua stood before the emperor in silence. He then produced a flute from the folds of his robe, and blew one short note. Bowing politely, he disappeared.

Phúc Hạnh
08-16-2015, 03:45 PM
68 _ Ăn tội


Admin xóa ! Trong 101 câu chuỵên Thiền có rất nhiều BÀI RÁC, bài này là một.

Thông báo !

Phúc Hạnh
08-16-2015, 03:59 PM
Cái quí giá nhất trên thế giới


Sozan, một thiền sư Trung quốc, được một người học trò hỏi: “Cái gì qu‎í giá nhất trên thế giới?”

Thiền sư trả lời: “Đầu của con mèo chết.”

“Tại sao đầu của con mèo chết là cái quí giá nhất trên thế giới?” người học trò thắc mắc.

Sozen trả lời: “Bởi vì chẳng ai có thể định giá nó được.”

Bình

• Thiền sư Sozan là Sozan Honjaku, tức Tào Sơn Bản Tịch, người đã cùng thầy là Động Sơn Lương Giới lập ra dòng thiền Tào Động tại Trung quốc vào thế kỷ thứ 9. “Tào Động” là ghép hai họ của hai vị tổ sư này.

Vào thế kỷ 13, thiền sư Nhật là Đạo Nguyên Hi Huyền (dōgen kigen) đưa tông này qua Nhật và Tào Động trở thành môn phái Thiền quan trọng, ngày nay vẫn còn. Thiền Tào Động khác với thiền Lâm Tế (Nhật) ở chỗ Tào Động chú trọng đến thiền chỉ, chỉ an nhiên tọa thiền là đủ. Lâm Tế chú trọng đến thiền quán, nhất là quán công án.

• Đầu mèo chết chẳng có giá trị gì hết. Người ta ăn đủ loại đầu—đầu heo, đầu bò, đầu cá, đầu gà…—nhưng làm thịt mèo thì vất đầu mèo.

Nếu “cái quí giá nhất thế giới” (đầu mèo chết) chỉ là rác chẳng có giá trị gì cả, thì không phải là tất cả mọi thứ khác trên thế giới cũng đều là rác chẳng có giá trị gì hết hay sao?

Tại sao?

Tại vì đời là mộng, huyễn, bào, ảnh (mộng, ảo, bọt, bóng – Kinh Kim Cang).

(Trần Đình Hoành dịch và bình)
.

The Most Valuable Thing in the World
Sozan, a Chinese Zen master, was asked by a student: “What is the most valuable thing in the world?”

The master replied: “The head of a dead cat.”

“Why is the head of a dead cat the most valuable thing in the world?” inquired the student.

Sozan replied: “Because no one can name its price.”

Phúc Hạnh
08-17-2015, 04:22 PM
Học im lặng


Học trò tông Thiên Thai từng học tĩnh tâm trước khi Thiền du nhập vào Nhật. Bốn cậu học trò Thiên Thai, là bạn thân với nhau, cùng hứa là sẽ giữ bảy ngày lặng im.

Ngày đầu tiên mọi người đều im lặng. Cuộc tĩnh tâm khởi sự tốt, nhưng đến đêm các cây đèn dầu bắt đầu yếu dần, một cậu không chịu nổi bèn gọi người giúp việc: “Chỉnh mấy cây đèn lại.”

Cậu thứ nhì ngạc nhiên nghe cậu kia nói. “Chúng ta không được nói tiếng nào,” cậu ta nói.

“Hai cậu ngu quá đỗi. Tại sao các cậu nói?” câu thứ ba hỏi.

“Tớ là người duy nhất không nói,” cậu thứ tư kết luận.
.

Bình:

• Bình thường ta tưởng ta tĩnh lặng, nhưng giữ được tâm tĩnh lặng khi đụng chuyện mới là tĩnh lặng.

Tâm chưa tĩnh lặng thì khi có một tí tí chuyện là quên mất tĩnh lặng.

Cho nên lúc phải chú tâm giữ tĩnh lặng nhất là lúc có chuyện.

(Trần Đình Hoành dịch và bình)
.

Learning to Be Silent

The pupils of the Tendai school used to study meditation before Zen entered Japan. Four of them who were intimate friends promised one another to observe seven days of silence.

On the first day all were silent. Their meditation had begun auspiciously, but when night came and the oil lamps were growing dim one of the pupils could not help exclaiming to a servant: “Fix those lamps.”

The second pupil was surprised to hear the first one talk. “We are not supposed to say a word,” he remarked.

“You two are stupid. Why did you talk?” asked the third.

“I am the only one who has not talked,” concluded the fourth pupil.

Phúc Hạnh
08-19-2015, 06:09 PM
72 _ Lãnh chúa đầu đặc


Hai thiền sư, Daigu và Gudo, được mời đến thăm một lãnh chúa. Đến nơi, Gudo nói với lãnh chúa: “Chúa quân bản tính rất thông thái và có một năng kiếu bẩm sinh để học Thiền.”

“Nhảm nhí,” Daigu nói. “Tại sao anh nịnh anh chàng đầu đặc này? Anh này có thể là lãnh chúa, nhưng chẳng biết tí gì về Thiền cả.”

Vậy, thay vì xây một ngôi chùa cho Gudo, vị lãnh chúa xây chùa cho Daigu và học Thiền với Daigu.
.

Bình:

• Xây chùa và làm đệ tử kẻ chê mình dốt, người có trí tuệ mới làm được thế. Vì vậy, lãnh chúa có thể xây chùa và làm đệ tử của Daigu, nhưng Gudo vẫn đúng là lãnh chúa rất thông thái và có năng khiếu bấm sinh để học Thiền.

• Có lẽ lãnh chúa này có máu nhà binh nên thích những người ăn nói bộc trực.

• Mỗi thiền sư thường có một cá tính rất mạnh, rất rõ, có thể rất khác xa các thiền sư khác. Tâm thì tĩnh lặng như sau, nhưng cách sống bên ngoài rất khác nhau.

Đừng nhầm tâm với tay, chân, hay miệng.

(Trần Đình Hoành dịch và bình)
.

The Blockhead Lord
Two Zen teachers, Daigu and Gudo, were invited to visit a lord. Upon arriving, Gudo said to the lord: “You are wise by nature and have an inborn ability to learn Zen.”

“Nonsense,” said Daigu. “Why do you flatter this blockhead? He may be a lord, but he doesn’t know anything of Zen.”

So, instead of building a temple for Gudo, the lord built it for Daigu and studied Zen with him.

Phúc Hạnh
08-19-2015, 06:13 PM
73 _ Mười Truyền Nhân


Thiền sinh có lời tuyên thệ là nếu họ bị chết dưới tay thầy họ vẫn qu‎yết tâm học Thiền. Thường là họ cắt ngón tay và dùng máu để thề. Theo thời gian, lời thề này trở thành hình thức mà thôi, và chính vì l‎ý do đó mà người học trò chết dưới tay Ekido đã được xem như là tử vì đạo.

Ekido đã trở thành một người thầy nghiêm khắc. Học trò rất sợ. Một học trò đang làm nhiệm vụ đánh chiêng để báo giờ, bị trật nhịp khi mắt của anh ta bị lôi cuốn theo một cô gái đẹp đang đi qua trước cổng chùa.

Vào ngay lúc đó Ekido đang đứng sau lưng người học trò, dùng roi đánh người học trò và sự chấn động bất ngờ giết chết anh học trò.

Người giám hộ của người học trò, nghe tin, đến gặp Ekido. Biết là thiền sư không có lỗi, người giám hộ ca ngợi thiền sư về giáo dục nghiêm khắc. Ekido vẫn giữ thái độ như là người học trò vẫn còn sống.

Sau khi chuyện này xảy ra, Ekido đã đào tạo được hơn 10 truyền nhân giác ngộ, một con số bất thường.
.

Bình:

• Ngày xưa thầy lỡ tay đánh chết học trò thì không sao, ngày nay như vậy là có thể vi phạm luật pháp quốc gia.

• Điểm chính là giáo dục nghiêm khắc. Hầu như tất cả các truyện thiền đều nhấn mạnh đến giáo dục nghiêm khắc của thầy, và quyết tâm tăng tiến mạnh mẽ của trò. Đó đương nhiên là yếu tố thành công cho những môn học và nghệ thuật khó khăn.

• Ngày nay thì chúng ta đi ngược lại, mang Thiền đến cho mọi người. Dĩ nhiên là nhiều người được một chút lợi ích, nhưng Thiền cũng bị hiểu sai rất nhiều…

Thế thì làm thế nào để có hệ thống giáo dục Thiền để thiền sinh vẫn có thể đi đúng đường, hiểu đúng đường, đến được điểm đến đúng, nếu thiền sinh đó tiếp tục học lên?

Hay, hỏi một cách khác: Làm thế nào để đào tạo các thiền sư không lạc đường?

Làm thế nào để phổ thông hóa Thiền ở cấp thấp, nhưng vẫn giữ được tinh túy Thiền ở đỉnh cao?

Trần Đình Hoành dịch và bình
.

Ten Successors

Zen pupils take a vow that even if they are killed by their teacher, they intend to learn Zen. Usually they cut a finger and seal their resolution with blood. In time the vow has become a mere formality, and for this reason the pupil who died by the hand of Ekido was made to appear a martyr.

Ekido had become a severe teacher. His pupils feared him. One of them on duty, striking the gong to tell the time of day, missed his beats when his eye was attracted by a beautiful girl passing the temple gate.

At that moment Ekido, who was directly behind him, hit him with a stick and the shock happened to kill him.

The pupil’s guardian, hearing of the accident, went directly to Ekido. Knowing that he was not to blame he praised the master for his severe teaching. Ekido’s attitude was just the same as if the pupil were still alive.

After this took place, he was able to produce under his guidance more than ten enlightened successors, a very unusual number.

Phúc Hạnh
08-20-2015, 05:02 PM
74 _ Hối cải thực sự

Ryokan tận hiến cả đời mình để tu học Thiền. Ngày nọ thiền sư nghe là người cháu trai đang tiêu tiền cho một cô ca kỹ. Vì người cháu đã thay thế Ryokan để quản lý tài sản gia đình và gia tài này đang có nguy cơ bị tiêu tán, người nhà phải nhờ Ryoken nhúng tay vào.

Ryokan phải đi một quãng đường rất xa để thăm người cháu thiền sư đã nhiều năm không gặp. Người cháu có vẻ rất vui được gặp lại chú và mời chú ở lại qua đêm.

Cả đêm Ryokan ngồi thiền định. Vào lúc ra đi buổi sáng, thiền sư nói với người cháu: “Chú chắc là già rồi, tay chú run lắm. Cháu có thể giúp chú buộc giây giày của chú được không?”

Người cháu hăng hái giúp. “Cám ơn cháu,” Ryokan kết thúc, “cháu thấy không, người ta mỗi ngày mỗi già và yếu đi. Hãy tự chăm sóc cháu tử tế.” Rồi Ryokan ra đi, chẳng hề nói một lời đến các phàn nàn của người nhà. Nhưng, từ buổi sáng hôm đó, sự hoang phí của người cháu chấm dứt.
.
Bình:

• Việc chú của mình phải đi rất xa để gặp mình sau nhiều năm không gặp, đủ để nói với người cháu sự nghiêm trọng của vấn đề.

Cho nên, câu nhắn nhủ ngắn của chú trước lúc ra đi, mang trọn tính cách nghiêm trọng đó.

Người cháu đương nhiên là biết chú về để giáo huấn mình, mà có lẽ đã phập phồng cả đêm không biết mình sẽ bị sỉ vả cách nào đây.

Nhưng rốt cuộc cậu ta nhận một giáo huấn rất nghiêm trọng, một cách rất nhẹ nhàng. Cho nên ảnh hưởng rất mạnh.

• Nhưng cũng có thể vì một lý do khác nữa. Đó là việc Ryokan nhúng tay vào vấn đề. Người cháu có thể nghĩ: “Chú mình sẵn sàng nhúng tay vào chuyện thì không ổn rồi. Giả sử chú rút lại quyền của mình, tự tay quản lý tài sản gia đình, hay giao quyền cho ai đó khác thì sao?”

Câu hỏi: Ngưởi tu trì có nên cho “người đời” biết là mình sẵn sàng nhúng tay vào các việc sai trái ở đời khi cần không?

(Trần Đình Hoành dịch và bình)
.
True Reformation

Ryokan devoted his life to the study of Zen. One day he heard that his nephew, despite the admonitions of relatives, was spending his money on a courtesan. Inasmuch as the nephew had taken Ryokan’s place in managing the family estate and the property was in danger of being dissipated, the relatives asked Ryoken to do something about it.

Ryokan had to travel a long way to visit his nephew, whom he had not seen for many years. The nephew seemed pleased to meet his uncle again and invited him to remain overnight.

All night Ryokan sat in meditation. As he was departing in the morning he said to the young man: “I must be getting old, my hand shakes so. Will you help me tie the string of my straw sandal?”

The nephew helped him willingly. “Thank you,” finished Ryokan, “you see, a man becomes older and feebler day by day. Take good care of yourself.” Then Ryokan left, never mentioning a word about the courtesan or the complaints of the relatives. But, from that morning on, the dissipations of the nephew ended.

Phúc Hạnh
08-21-2015, 03:00 PM
75.
Tính nóng


Một thiền sinh đến than phiền với Bankei: “Thưa thầy, con có tính nóng không trị được. Làm sao để con sửa nó.”

“Con có một cái thật lạ,” Bankei trả lời. “Đưa cho thầy coi cái con có.”

“Ngay bây giờ thì con không đưa cho thầy coi được,” thiền sinh trả lời.

“Khi nào thì con cho thầy coi được?” Bankei hỏi.

“Nó đến bất chợt,” thiền sinh trả lời.

“Vậy thì,” Bankei kết luận, “nó nhất định không phải bản tính thật của con. Nếu nó là bản tính thật, thì con có thể cho thầy coi bất kỳ lúc nào. Khi con sinh ra con không có nó, và cha mẹ con không cho con cái đó. Hãy nghĩ lại xem.”
.

Bình:

• Vậy thì nó từ đâu tới?

Nóng giận đến khi có điều gì đó không hợp ‎ý ta, như làm việc gì không được, nói điều gì đó mà người không nghe, người nói điều gì đó ta không thích, người làm điều gì đó ta không ưa, thấy điều gì đó mà ta kỵ…

(1) Gặp một điều không thích, (2) ta phản ứng lại bằng cách nổi nóng.

Vậy thì, muốn hết nóng thì phải phá một trong hai vế trên.

1. Hoặc biến điều không thích thành điều trung tính hay điều mình thích. Ví dụ: Ghét người da đen thì tập không ghét người da đen hay tập yêu người da đen.

2. Hoặc điều không thích đến thì cũng không phản ứng bằng cách nổi nóng.

Hệ thần kinh của ta đã quen phản ứng kiểu nổi nóng, không dễ để “đổi đường dây” trong một ngày. Nhưng nếu ta cố gắng luyện tập mỗi ngày thì hệ thần kinh của ta có thể tự “đổi dây” từ từ, vì hệ thần kinh là một hệ thống sống, có thể đâm chồi nẩy mộng, lập thêm lối mới, thay đổi lập trình được.

• Điểm quan trọng ở đây, đúng với tất cả các hiện tượng tâm lý—nóng giận, buồn vui, tự ái, lo lắng, sợ hãi…–là, tất cả các hiện tượng tâm lý đều là phản ứng của ta với một tác nhân nào đó, chứ chúng không phải là bản tính thật của ta. Nếu ta luyện tập để tâm ta không còn phản ứng kiểu phản xạ như thế nữa, thì tâm sẽ hoàn toàn tĩnh lặng, đúng bản chất thật của tâm là tĩnh lặng.

(Trần Đình Hoành dịch và bình)
.

Temper
A Zen student came to Bankei and complained: “Master, I have an ungovernable temper. How can I cure it?”

“You have something very strange,” replied Bankei. “Let me see what you have.”

“Just now I cannot show it to you,” replied the other.

“When can you show it to me?” asked Bankei.

“It arises unexpectedly,” replied the student.

“Then,” concluded Bankei, “it must not be your own true nature. If it were, you could show it to me at any time. When you were born you did not have it, and your parents did not give it to you. Think that over.”

Phúc Hạnh
08-22-2015, 02:49 PM
76. Tâm đá

Hogen, một thiền sư Trung quốc, sống một mình trong một ngôi chùa nhỏ ở nhà quê. Một ngày nọ bốn vị sư đi đường ghé qua và xin đốt một đông lửa trong sân chùa để sưởi ấm.

Trong khi họ đang đốt lửa, Hogen nghe họ tranh luận về tính chủ quan và khách quan. Hogen nhập bọn và nói: “Đây là một viên đá lớn. Các bạn nghĩ là nó ở trong tâm mình hay ở ngoài tâm mình?”

Một trong bốn vị sư trả lời: “Theo quan điểm Phật giáo, mọi thứ đều là dự phóng của tâm, cho nên tôi nghĩ là viên đá ở trong tâm tôi.”

“Đầu của anh chắc phải cảm thấy nặng lắm,” Hogen nhận xét, “nếu anh mang viên đá như vậy trong tâm anh.”


The Stone Mind

Hogen, a Chinese Zen teacher, lived alone in a small temple in the country. One day four traveling monks appeared and asked if they might make a fire in his yard to warm themselves.

While they were building the fire, Hogen heard them arguing about subjectivity and objectivity. He joined them and said: “There is a big stone. Do you consider it to be inside or outside your mind?”

One of the monks replied: “From the Buddhist viewpoint everything is an objectification of mind, so I would say that the stone is inside my mind.”

“Your head must feel very heavy,” observed Hogen, “if you are carrying around a stone like that in your mind.”

Phúc Hạnh
08-22-2015, 02:52 PM
77.Không bám bụi

Zengetsu, một thiền sư Trung quốc đời Đường, viết lời khuyên sau đây cho các đệ tử:

Sống trong thế gian nhưng không bám bụi đất thế gian là đường thật của Thiền.

Khi thấy một việc thiện của người nào thì hãy cố học theo gương đó. Nghe thấy lỗi lầm của ai thì tự bảo là không bắt chước.

Dù đang ở trong phòng tối, hành động như đang đối diện một vị khách quí. Bộc lộ cảm xúc, nhưng không bộc lộ hơn là bản tính thật của mình.

Nghèo khó là kho báu. Đừng bao giờ đổi nghèo khó lấy một đời sống dễ dàng.

Một người có thể nhìn như một người điên, nhưng không điên. Có thể là anh ta chỉ bảo vệ cẩn thận sự thông thái của mình.

Đức hạnh là hoa trái của tự kỹ luật và chẳng rơi từ trời xuống như mưa hay tuyết.

Khiêm tốn là nền tảng của tất cả mọi đức hạnh. Hãy để láng giềng khám phá ra bạn trước khi bạn tự trưng bày bạn cho họ.

Một trái tim cao thượng không bao giờ xấn tới trước. Lời nói của nó là ngọc quí, it khi trưng bày, và có giá trị rất lớn.

Đối với một thiền sinh thành thật, mỗi ngày là một ngày ân phúc. Thời gian trôi qua nhưng thiền sinh không bao giờ trễ nãi. Cả vinh quang cũng như nhục nhã đều không làm thiền sinh bị xao động.

Khắt khe với chính mình, nhưng không với người khác. Đừng bàn luận đúng hay sai.

Vài điều, dù là đúng, vẫn bị xem là sai nhiều thế hệ. Vì giá trị của phẩm hạnh có thể được nhận ra sau nhiều thế kỷ, nên chẳng cần ham được nhận biết tức thì.

Sống với nhân và để luật lớn của vũ trụ lo quả. Sống mỗi ngày trong thiền định an bình.
.

.
No Attachment to Dust

Zengetsu, a Chinese master of the T’ang dynasty, wrote the following advice for his pupils:

Living in the world yet not forming attachments to the dust of the world is the way of a true Zen student.

When witnessing the good action of another encourage yourself to follow his example. Hearing of the mistaken action of another, advise yourself not to emulate it.

Even though alone in a dark room, be as if you were facing a noble guest. Express your feelings, but become no more expressive than your true nature.

Poverty is your treasure. Never exchange it for an easy life.

A person may appear a fool and yet not be one. He may only be guarding his wisdom carefully.

Virtues are the fruit of self-discipline and do not drop from heaven of themselves as does rain or snow.

Modesty is the foundation of all virtues. Let your neighbors discover you before you make yourself known to them.

A noble heart never forces itself forward. Its words are as rare gems, seldom displayed and of great value.

To a sincere student, every day is a fortunate day. Time passes but he never lags behind. Neither glory nor shame can move him.

Censure yourself, never another. Do not discuss right and wrong.

Some things, though right, were considered wrong for generations. Since the value of righteousness may be recognized after centuries, there is no need to crave immediate appreciation.

Live with cause and leave results to the great law of the universe. Pass each day in peaceful contemplation.

Phúc Hạnh
08-22-2015, 02:56 PM
78.Thịnh vượng thật


Một người giàu nhờ Sengai viết vài chữ cho thịnh vượng của gia đình ông ta, để gia đình có thể xem đó như báu vật truyền từ đời này sang đời kia.

Sengai lấy một tờ giấy lớn là viết: “Cha chết, con chết, cháu chết.”

Ông nhà giàu nổi giận. “Tôi hỏi thầy viết vài chữ cho hạnh phúc gia đình tôi! Tại sao thầy làm chuyện giễu thế này?”

“Đâu có chuyện giễu,” Sengai giải thích. “Nếu trước khi anh chết mà con anh chết, anh sẽ rất đau khổ. Nếu cháu anh chết trước khi con anh chết, cả anh và con anh sẽ rất đau lòng. Nếu gia đình anh, từ đời này sang đời kia, chết theo thứ tự tôi viết, đó sẽ là dòng tự nhiên của cuộc đời. Tôi gọi đó là thịnh vượng thật.”

.
Real Prosperity

A rich man asked Sengai to write something for the continued prosperity of his family so that it might be treasured from generation to generation.

Sengai obtained a large sheet of paper and wrote: “Father dies, son dies, grandson dies.”

The rich man became angry. “I asked you to write something for the happiness of my family! Why do you make such a joke of this?”

“No joke is intended,” explained Sengai. “If before you yourself die your son should die, this would grieve you greatly. If your grandson should pass away before your son, both of you would be broken-hearted. If your family, generation after generation, passes away in the order I have named, it will be the natural course of life. I call this real prosperity.”

Phúc Hạnh
08-23-2015, 06:24 PM
79. Lư hương

https://dotchuoinon.files.wordpress.com/2010/04/kuan_yin_incense_burner.jpg?w=181&h=245


Một phụ nữ ở Nagasaki tên Kame là một trong số rất ít nghệ nhân làm lư hương ở Nhật. Mỗi lư hương là một tác phẩm nghệ thuật, chỉ đặt trong phòng trà, trước bàn thờ gia đình.

Trước Kame, bố của chị đã là một nghệ nhân như vậy, và Kame rất mê uống rượu. Chị cũng hút thuốc và giao tiếp với đàn ông thường xuyên. Khi nào có được ít tiền, chị làm tiệc mời nghệ sĩ, thi sĩ, thợ mộc, lao động, đàn ông đủ mọi ngành nghề chính cũng như nghề tay trái. Nhờ giao thiệp với đàn ông, Kame triển khai các thiết kế nghệ thuật của chị.

Kame làm việc rất chậm, nhưng khi một tác phẩm đã xong nó luôn luôn là một đại tác phẩm. Các lư hương của chị được qúy trọng trong các gia đình mà phụ nữ không bao giờ uống rượu, hút thuốc, hay giap tiếp tự do với đàn ông.

Có một lần thì trưởng thành phố Nagasaki nhờ chị làm một lư hương cho ông. Chị trì hoãn cả nửa năm. Rồi thị trưởng được thăng chức vào một chức vụ tại một thành phố khác, đến thăm chị. Ông hối chị khởi sự làm lư hương cho ông.

Cuối cùng cũng tìm ra hứng khởi, Kame làm lư hương. Sau khi hoàn tất, chị đặt nó trên bàn. Ngắm nghía thật lâu và cẩn thận. Chị hút thuốc và uống rượu trước nó như là trước mặt bạn bè. Chỉ quan sát nó cả ngày.

Cuối cùng, cầm cái búa, chị đập nó thành từng mảnh vụn. Chị thấy nó không được hoàn toàn như tâm chị đòi hỏi.
.

Bình:

• Kame sống theo cách mà người đời cho là bậy bạ, là xấu, nhất là vào thời xưa.

Kame tạo ra cái mà người đời tôn trọng nhất trong nhà—đặt trước bàn thờ tổ tiên để đốt hương.

Vì sao?

Vì cách sống của Kame cho Kame ‎ý tưởng sáng tạo (từ các người bạn nam), và vì Kame đặt hết tim óc vào việc sáng tạo. Chị tuân theo kỹ luật sáng tạo—có hứng khởi mới làm, không hứng không làm.

Dù là thị trưởng đặt hàng thì hứng không có là không có, và không có hứng thì không làm, kể cả làm cho thị trưởng.

Làm xong, không ưng ‎ý là đập bỏ, dù thị trưởng đã đợi hơn 6 tháng rồi.

• Sản phẩm của tim óc đến từ khả năng của tim óc lấy chất liệu từ chính cuộc sống của mình—dù đó là cuộc sống người khác cho là xấu–và biến chất liệu đó thành sản phẩm với kỹ luật cao nhất của sáng tạo.

• Các thiền sư Ikkyu hay Tosui, sống kiểu “phóng túng”–lang thang ngoài đường hơn là tu trong chùa–hay Tanzan uống rượu, lấy chật liệu từ cuộc sống đó, dùng kỹ luật của tim óc để tạo ra những tư tưởng Phật pháp–như các bài thiền thi nổi tiếng của Ikkyu hay câu chuyện bế người đẹp qua vũng bùn của Tanzan. Những giáo pháp đó cũng được người đời qúy trọng.

• Không thể dùng cách sống bên ngoài để định giá tâm hay sản phẩm của tâm được.

• Khi tâm đã vững như các thiền sư đã giác ngộ, thì bên ngoài thế nào cũng chẳng nghĩa lý gì đến tâm.

Nhưng, nếu tâm chưa ngộ, chưa vững, mà phóng túng bên ngoài thì đó chẳng phải là nuôi khỉ hoang mà chẳng có chuồng sao?

Cho nên bên ngoài thường quan trọng cho người chưa ngộ, và không quan trọng cho người đã ngộ.

Người chưa ngộ phải nắm bên ngoài mà tu tập, nhưng nếu không biết khi nào phải bỏ bên ngoài, tức là cứ “chấp” vào bên ngoài, thì cũng chẳng bao giờ giải phóng tâm bên trong được.

(Trần Đình Hoành dịch và bình)
.

Incense Burner

A woman of Nagasaki named Kame was one of the few makers of incense burners in Japan. Such a burner is a work of art to be used only in a tearoom, before a family shrine.

Kame, whose father before her had been such an artist, was fond of drinking. She also smoked and associated with men most of the time. Whenever she made a little money she gave a feast inviting artists, poets, carpenters, workers, men of many vocations and avocations. In their association she evolved her designs.

Kame was exceedingly slow in creating, but when her work was finished it was always a masterpiece. Her burners were treasured in homes whose womanfolk never drank, smoked, or associated freely with men.

The mayor of Nagasaki once requested Kame to design an incense burner for him. She delayed doing so until almost half a year had passed. At that time the mayor, who had been promoted to office in a distant city, visited her. He urged Kame to begin work on his burner.

At last receiving the inspiration, Kame made the incense burner. After it was completed she placed it upon a table. She looked at it long and carefully. She smoked and drank before it as if it were her own company. All day she observed it.

At last, picking up a hammer, Kame smashed it to bits. She saw it was not the perfect creation her mind demanded.

Phúc Hạnh
08-25-2015, 03:30 PM
80 _ Phép lạ thật


Khi Bankei đang giảng thuyết tại chùa Ryumon, một sư Chân Tông, tin rằng có thể được cứu độ nhờ niệm phật Adiđà liên tục, ganh tị với Bankei vì đông người nghe Bankei và muốn cãi nhau với thiền sư.

Bankei đang giảng bài nửa chừng thì vị sư này xuất hiện, và làm rộn đến nỗi Bankei phải ngưng giảng và hỏi điều gì gây ồn ào.

“Tổ sư của tông chúng tôi,” vị sư nói, “có những quyền lực mầu nhiệm đến nỗi tổ cầm cây cọ đứng bên này sông, người phụ tá cầm tờ giấy đứng bên kia sông, và tổ viết thánh hiệu Adiđà trên tờ giấy, xuyên qua không gian. Ông có làm được phép lạ như thế không?

Bankei trả lời nhẹ nhàng: “Có lẽ con chồn của ông có thể làm xảo thuật đó, nhưng đó không phải cung cách của Thiền. Phép lạ của tôi là khi tôi đói tôi ăn, và khi tôi khát tôi uống.”
.
Bình:

• Shinshu là jodo shinshu, tịnh độ chân tông.

• Người ta hay nói đến những phép thần thông mà quên mất đời sống thật. Thiền hay ngộ là sống bình thường, giản dị, với một tâm rỗng lặng. Trần Nhân Tông, thiền tổ thiền Trúc Lâm viết bài Cư trần lạc đạo:

Cư trần lạc đạo thả tùy duyên
Cơ tắc xan hề khốn tắc miên
Gia trung hữu báo hưu tầm mịch
Đối cảnh vô tâm mạc vấn thiền

Trần Nhân Tông
(Trần Khâm 1258-1308)

Sống đời vui đạo cứ tùy duyên
Đói thì ăn no mệt ngủ liền
Trong nhà có của, đừng tìm nữa
Nhìn cảnh vô tâm, hỏi chi thiền

TĐH dịch

Các phép thần thông chẳng ăn nhập gì đến Thiền cả.

• Chúng ta tu tập đạo pháp để làm mọi việc hàng ngày một cách bình thường. Người không tu tập thì làm mọi việc hàng ngày một cách căng thằng và phức tạp.

Chúng ta tu tập để loại bỏ tất cả mọi thói quen và gánh nặng phức tạp, để trở thành “như trẻ em.” Chúng ta không tu tập để có thêm thần thông phức tạp.

• Rất tiếc là cho đến ngày nay các món bùa phép mê tín dị đoan cũng vẫn còn rất thịnh hành trong hàng phật tử ít học. Phật giáo thực sự là đạo giáo của trí tuệ khai mở.

(Trần Đình Hoành dịch và bình)
.
The Real Miracle

When Bankei was preaching at Ryumon temple, a Shinshu priest, who believed in salvation through repetition of the name of the Buddha of Love, was jealous of his large audience and wanted to debate with him.

Bankei was in the midst of a talk when the priest appeared, but the fellow made such a disturbance that Bankei stopped his discourse and asked about the noise.

“The founder of our sect,” boasted the priest, “had such miraculous powers that he held a brush in his hand on one bank of the river, his attendant held up a paper on the other bank, and the teacher wrote the holy name of Amida through the air. Can you do such a wonderful thing?”

Bankei replied lightly: “Perhaps your fox can perform that trick, but that is not the manner of Zen. My miracle is that when I feel hungry I eat, and when I feel thirsty I drink.”

Phúc Hạnh
08-26-2015, 06:03 PM
81. _ Ngủ đi


Gasan đang ngồi bên giường thầy của mình, Tekisui, ba ngày trước khi thầy qua đời. Tekisui đã chọn Gasan làm truyền nhân.

Một ngôi chùa đã bị cháy gần đây và Gasan đang bận rộn xây chùa lại. Tekisui hỏi Gasan: “Khi xây xong chùa rồi con sẽ làm gì?”

“Khi thầy khỏe lại, tụi con muốn thầy giảng ở đó,” Gasan nói.

“Nếu như thầy không sống đến lúc đó thì sao?”

“Thì con sẽ tìm một người khác,” Gasan trả lời.

“Nếu con không tìm được người khác thì sao?” Tekisui tiếp tục.

Gasan trả lời lớn tiếng: “Đừng hỏi điên vậy nữa. Thầy ngủ đi.”
.

Bình:
.....

• Bên ngoài các lý‎ lẽ thường tình này, Thiền là sống ở đây lúc này. Thiền sư chẳng quan tâm đến các chuyện chưa tới “nếu này… nếu nọ…” Các câu bắt đầu bằng chữ “nếu” luôn luôn làm cho người ta sống với những cái “nếu” chưa đến, và không bao giờ sống thực.

Người mà cứ lo “nếu” hoài thì mê sảng như người bệnh sắp chết.

(Trần Đình Hoành dịch và bình)
.

Just Go to Sleep

Gasan was sitting at the bedside of Tekisui three days before his teacher’s passing. Tekisui had already chosen him as his successor.

A temple recently had burned and Gasan was busy rebuilding the structure. Tekisui asked him: “What are you going to do when you get the temple rebuilt?”

“When your sickness is over we want you to speak there,” said Gasan.

“Suppose I do not live until then?”

“Then we will get someone else,” replied Gasan.

“Suppose you cannot find anyone?” continued Tekisui.

Gasan answered loudly: “Don’t ask such foolish questions. Just go to sleep.”

Phúc Hạnh
08-26-2015, 06:26 PM
82. _ Chẳng có gì hiện hữu


Yamaoka Tesshu, lúc còn là một thiền sinh trẻ, thăm hết thiền sư này đến thiền sư nọ. Chàng đến thăm Dokuon ở chùa Shokoku.

Muốn chứng tỏ là mình đã ngộ, Yamaoka nói: “Tâm, Phật, và mọi sinh linh, rốt cuộc, đều không hiện hữu. Bản chất thật của mọi hiện tượng là không. Không có đạt đạo, không có ảo ảnh, không có thánh nhân, không có phàm phu. Không có bố thí, không có nhận bố thí.”

Dokuon, đang hồi hút thuốc yên lặng, chẳng nói gì. Đột nhiên Dokuon lấy ống píp tre đánh Yamaoka. Chàng thiền sinh tức giận.

“Nếu không có gì hiện hữu,” Dokuon thắc mắc, “vậy thì cơn giận này đến từ đâu?”
.

Bình:

• Chàng thiền sinh trẻ Yamaoka này về sau thành thầy của Thiên hoàng.

• Nói rằng mọi sự “có” tức là “chấp có”, nói rằng mọi sự “không có” là “chấp không”. Cả hai chấp đều là chấp.

Con đường Phật pháp là “trung đạo” (đường giữa)—có mà là không, không mà là có (sắc bất dị không, không bắc dị sắc—sắc chẳng khác không, không chẳng khác sắc).

Có đó mà mất đó. Đóa hoa hôm nay thấy đây, ngày mai có thể héo tàn rủ chết.

Con người của ta hôm qua đã chết rồi, và hôm nay đã là một người mới. Sinh tử sinh tử nối tiếp từng sát-na ngắn ngủi trong dòng sống. Trong bài Tái sinh trong nguồn sáng, chúng ta có nói: “Mỗi giây đồng hồ, từ 200 ngàn đến 3 triệu tế bào trong cơ thể chúng ta chết đi và được thay thế bằng tế bào mới. Sau một giây đồng hồ, ta đã là con người mới với ngần ấy tế bào mới. Đời ta là một chuỗi của vô lượng cuộc tái sinh như thế, cũng như một đường kẻ thẳng chỉ là một chuỗi các điểm chấm nằm sát nhau.”

Đó là chuyển dịch liên tục, thay đổi liên tục. Đó là “vô thường” (không cố định, không thường hằng).

• Cô Bình hôm qua rất là sừng sộ, dữ dằn. Nhưng có thể cô Bình đó đã chết rồi và cô Bình hôm nay là một cô Bình mới có thể đầy yêu thương và nhân ái. Cho nên đừng lấy hình ảnh cô Bình hôm qua để đối xử với cô Bình hôm nay.

Thái độ rộng mở như vậy gọi là “vô chấp”.

Vì thế gian “vô thường”, nên ta cần “vô chấp.”

• (Đối với mọi người phần bên trên là đủ, phần này chỉ thêm cho người rất vững về lý luận. Người chưa thật vững về lý luận thì không nên đọc, hoặc nếu đọc vì tò mò thì sau khi đọc xong hãy quên ngay đi).

Khi chúng ta nói “mọi sự đều là Không” (tạm thời dùng chữ “Không” viết hoa), thì Không đây không có nghĩ là không có, mà là bản tính thật của mọi sự, với cái tên là Không.

Thí dụ dễ hiểu nhất là nước và sóng. Đứng nhìn biển ta thấy sóng—sóng là hiện tượng vô thường, biến hiện từng giây đồng hồ, sóng sinh ra rồi sóng tan, để con sóng mới đến… Sóng thì phù du vô thường, nhưng nước thì luôn luôn ở đó. Sóng là “hiện tượng” vô thường (non-permanent phenomenon), nước là “bản tính” thường hằng (permanent essence).

Thí dụ cao hơn: Hãy tưởng tượng vũ trụ là một khoảng Không vĩ đại. Từ khoảng Không đó mọi thứ sinh ra – cây cỏ, trái đất, tinh tú, tôi, bạn…–và khi sự gì chết đi thì lại trở về với khoảng Không đó. Mọi sự có sống có chết là hiện tượng vô thường (non-permanent phenomenon). Khoảng Không chẳng bao giờ thay đổi đó là bản tính thường hằng (permanent essence).

Suy tưởng mức cao hơn: Tất cả mọi thứ trong vũ trụ mà ta có thể tưởng tượng được đều là phù du vô thường (non-permanent phenomenon) hay “tương đối” (relative), và đều được sinh ra từ một cái nền vĩ đại thường hằng (permanent essence) hay “tuyệt đối” (absolute)–cái thường hằng vĩ đại này là Không, là Thượng Đế, là Allah, là Tuyệt Đối.

Đó là liên hệ giữa tương đối (relative) và tuyệt đối (absolute) mà mọi triết thuyết đông tây đều cố gắng khai triển.

Mọi tương đối đều từ Tuyệt Đối mà ra và luôn luôn nằm trong Tuyệt Đối.

Nhà Phật nói rằng mọi sự là Không, từ Không mà đến, và lại trở về Không là như thế. Đây là chữ Không của Bát Nhã Tâm Kinh.

(Đổi chữ Không thành chữ Chúa hay Allah, thì thành câu nói Thiên chúa giáo hay Hồi giáo: Mọi sự từ Chúa/Allah mà đến, và lại trở về Chúa/Allah).

(Trần Đình Hoành dịch và bình)
.

Nothing Exists

Yamaoka Tesshu, as a young student of Zen, visited one master after another. He called upon Dokuon of Shokoku.

Desiring to show his attainment, he said: “The mind, Buddha, and sentient beings, after all, do not exist. The true nature of phenomena is emptiness. There is no realization, no delusion, no sage, no mediocrity. There is no giving and nothing to be received.”

Dokuon, who was smoking quietly, said nothing. Suddenly he whacked Yamaoka with his bamboo pipe. This made the youth quite angry.

“If nothing exists,” inquired Dokuon, “where did this anger come from?”

Phúc Hạnh
08-28-2015, 03:17 PM
83._Không làm, không ăn


Hyakujo, thiền sư người Trung quốc, thường làm việc lao động với các học trò ngay cả khi cả đã tám mươi, dọn vườn, cắt cỏ, tỉa cây.

Các học trò lo lắng thấy vị thầy già làm việc cực quá, nhưng họ biết thầy chẳng nghe lời khuyên của họ mà nghỉ ngơi, nên họ dấu đồ nghề làm vườn.

Ngày đó sư phụ chẳng ăn. Ngày kế tiếp thầy cũng chẳng ăn, và ngày kế tiếp cũng vậy. “Có lẽ thầy giận mình đã dấu đồ nghề,” các học trò đoán, “Mình phải trả lại thôi.”

Ngày họ trả lại đồ nghề, thầy làm việc và ăn như trước đó. Tối đó thầy dạy học trò: “Không làm, không ăn.”
.

Bình:

• Thiền sư già này là Bách Trượng Hoài Hải, đệ tử của Mã Tổ Đạo Nhất, một trong ba người có ảnh hưởng lớn nhất trong Thiền tông–Sư tổ Bồ Đề Đạt Đa, Lục tổ Huệ Năng, Mã Tổ Đạo Nhất.

Sau khi Mã Tổ sáng lập tu viện Tòng Lâm, Bách Trượng Hoài Hải nối tiếp lập ra hệ thống các quy tắc trong tu viện. Chủ trương cuộc sống “Nhất nhật bất tác, nhất nhật bất thực” (Ngày nào không làm, ngày đó không ăn) của Bách Trượng từng gặp nhiều khó khăn, bị chỉ trích vì trái với quy củ, giới luật trước đây của người tu hành Phật Giáo, thậm chí có người còn cho sư là kẻ ngoại đạo.

• Thiền tông từ đó trở thành tích cực hơn. Các thiền sư có lối sống “vào đời” rất tích cực. Các vị không chỉ ngồi thiền cả ngày, chẳng làm gì như mọi người lầm tưởng. Thiền có thể thực hành mỗi giây phút, dù ta đang làm việc gì. Thiền không có nghĩa chỉ là ngồi Thiền.

• Ngay trong hàng khất sĩ, khất thực (xin ăn) là một loại tu tập tích cực hàng ngày. Đi khất thực là một công việc khó khăn, để tu tập hạnh khiêm tốn và tĩnh lặng cho mình, đồng thời giúp mọi người thực hành hạnh bố thí.

• “Không làm, không ăn” hay “làm để ăn” là quy luật tự nhiên. “Sống là làm”—đây là một triết lý tự nhiên về hoạt động tích cực trong đời sống.

(Trần Đình Hoành dịch và bình)
.

No Work, No Food

Hyakujo, the Chinese Zen master, used to labor with his pupils even at the age of eighty, trimming the gardens, cleaning the grounds, and pruning the trees.

The pupils felt sorry to see the old teacher working so hard, but they knew he would not listen to their advice to stop, so they hid away his tools.

That day the master did not eat. The next day he did not eat, nor the next. “He may be angry because we have hidden his tools,” the pupils surmised. “We had better put them back.”

The day they did, the teacher worked and ate the same as before. In the evening he instructed them: “No work, no food.”

Phúc Hạnh
08-30-2015, 08:10 AM
84. _ Bạn thật

Ngày xưa lâu lắm rồi ở Trung quốc có hai người bạn, một người đàn hay và một người nghe hay.

Khi người đàn về núi cao, người nghe nói: “Tôi có thể thấy núi cao trước mặt ta.”

Khi người đàn về nước, người nghe nói: “Đây là dòng nước chảy!”

Nhưng người nghe gặp bạo bệnh mà chết. Người đàn cắt đứt dây đàn và không bao giờ đàn nữa. Từ đó trở đi, cắt đứt dây đàn là biểu tượng của tình bạn thắm thiết.
.

Bình:

• Đây là câu chuyện về Bá Nha Tử Kỳ thời Xuân Thu Chiến Quốc. Bá Nha, làm quan, là người đàn; Tử Kỳ, người nghe, là tiều phu. Gặp nhau và kết nghĩa anh em vì “tri âm” (hiểu được âm thanh), cho nên ngày nay ta có từ “bạn tri âm”.

Cây đàn mà Bá Nha dùng có lẽ là cây Cổ Cầm, mà ngày nay vẫn còn dùng. Cổ cầm còn là tiền thân của Thập Lục Huyền Cầm (hay Tam Thập Lục Huyền Cầm), tức là Đàn Tranh (16 dây hay 36 dây) ngày nay.

• Hiểu nhau không cần phải ở chung với nhau 20 năm. Chưa gặp nhau cũng đã có thể hiểu nhau ngay chỉ qua tiếng đàn.

• Hiểu nhau không cần nói nhiều.

• Nhưng hiểu nhau cần: (1) Người biết diễn đạt đúng điều mình muốn diễn đạt, và (2) người biết nghe điều người kia diễn đạt.

Điều quan trọng ở đây là: Người diễn đạt, không chỉ làm ra âm bằng tay, mà là hồn mình đang nói những lời lẽ sâu kín trong tâm. Và người nghe không chỉ nghe âm bằng tai, mà hồn mình đang trực nhận những thì thầm từ hồn người kia.

Vậy thì, để có tri âm, khi nói chuyện, ta có nói thành thật những sâu kín của hồn ta không, hay ta màu mè, bày vẻ, thiếu thành tâm? Nếu ta không thành tâm thì rất khó có bạn tri âm.

Và khi ta nghe, ta có dùng tâm hồn để nghe tâm hồn không, hay ta chỉ biết nghe âm bằng tai? Nếu không biết nghe thì làm sao “tri âm” ai được?

• Giữa đàn và nghe, điều nào khó hơn? Dĩ nhiên ở mức cao thì làm gì cũng khó. Nhưng có lẽ là nghe khó hơn đàn, vì đàn là đàn điều mình nghĩ, nghe là nghe điều người khác nghĩ. Mình biết mình nghĩ gì để diễn đạt, nhưng người nghe thì lại không biết người kia nghĩ gì, phải lấy âm thanh mà suy đoán.

Nói bao giờ cũng dễ hơn nghe. Vậy thì trong liên hệ con người, nói cẩn thận, nhưng phải nghe cực kỳ chăm chú.

(Trần Đình Hoành dịch và bình)
.

True Friends

A long time ago in China there were two friends, one who played the harp skillfully and one who listen skillfully.

When the one played or sang about a mountain, the other would say: “I can see the mountain before us.”

When the one played about water, the listener would exclaim: “Here is the running stream!”

But the listener fell sick and died. The first friend cut the strings of his harp and never played again. Since that time the cutting of harp strings has always been a sign of intimate friendship.

Phúc Hạnh
08-30-2015, 08:13 AM
85. _ Giờ chết

Thiền sư Ikkyu rất thông minh lúc còn nhỏ. Thầy của Ikkyu có một tách trà quý, đồ cổ hiếm có. Ikkyu lỡ làm vỡ tách này và rất bối rối. Nghe tiếng chân thầy, Ikkyu dấu chiếc tách sau lưng. Khi thầy đến, Ikkyu hỏi: “Tại sao người ta phải chết?”

“Đó là tự nhiên,” vị thầy già giải thích. “Tất cả mọi thứ đều chết và chỉ có một thời gian để sống.”

Ikkyu, đưa cái tách vỡ ra, và thêm: “Giờ chết của cái tách của thầy đã đến.”
.

Bình:

• Các quy luật tự nhiên thì ai cũng biết. Nhưng khi đụng chuyện thì ta quên mất. Ví dụ: Người đang stress thì hay nói bất bình thường. Tuy nhiên, khi nghe ta vẫn giận dỗi, mà quên mất là người đó đang stress. Rốt cuộc, stress chiến thắng được cả hai người—người nói và người nghe.

Vì vậy, khi đụng chuyện, ta cũng nên nghe lời nhắc nhở của người khác về các quy luật tự nhiên đang hoạt động trong cuộc sống của ta.

(Trần Đình Hoành dịch và bình)
.

Time to Die

Ikkyu, the Zen master, was very clever even as a boy. His teacher had a precious teacup, a rare antique. Ikkyu happened to break this cup and was greatly perplexed. Hearing the footsteps of his teacher, he held the pieces of the cup behind him. When the master appeared, Ikkyu asked: “Why do people have to die?”

“This is natural,” explained the older man. “Everything has to die and has just so long to live.”

Ikkyu, producing the shattered cup, added: “It was time for your cup to die.”

Phúc Hạnh
08-30-2015, 08:22 AM
86. _ Phật sống và thợ làm bồn tắm

Các thiền sư cho giáo huấn cá nhân trong một phòng kín. Không ai vào phòng được khi thầy và trò đang ở trong đó.
Mokurai, thiền sư của thiền viện Kennin ở Kyoto, thích nói chuyện với các doanh nhân, nhà báo, cũng như với đệ tử của mình. Có một anh thợ làm bồn tắm gần như là thất học. Anh ta hay hỏi Mokurai một mớ các câu hỏi khùng điên, uống trà, rồi đi.
Ngày nọ khi anh thợ làm bồn tắm đang ở đó Mokurai muốn giáo huấn cá nhân cho một đệ tử, nên thiền sư bảo anh thợ sang phòng khác đợi.

“Tôi biết thầy là một vị Phật sống,” anh ta phản đối. “Ngay cả các ông Phật đá trong chùa không bao giờ từ chối bao nhiêu người đến trước các vị. Vậy tại sao tôi lại bị mời ra?”

Mohurai phải đi ra khỏi phòng để gặp học trò.

Bình:

• Mokurai, Takeda Mokurai (1854-1930), là Tiếng Sấm Tĩnh Lặng chúng ta đã nói đến trong bài Tiếng vỗ của một bàn tay.

• Dĩ nhiên là anh chàng thợ làm bồn tắm này vừa sai, vừa bất lịch sự, vừa gàn.

Chịu thua là thượng sách. Người thông thái biết khi nào nên thua.

• Ở một góc độ tâm linh nào đó, anh gàn này có thể đúng: Phật sống thì phải tử tế hơn Phật đá. Đó tâm thượng thừa của Phật.

Trong các vấn đề tâm linh, phải chăng những người ít học và ngay thẳng lại có được mắt trí tuệ (tuệ nhãn) hơn đa số mọi người có học?

Phải chăng đó cũng là lý do tại sao nhiều vị khoa bảng bằng cấp cao lại không quan tâm gì đến vấn đề tâm linh—cho đó là chuyện nhảm nhí hay mê tín dị đoan chỉ vì không lý giải được hết bằng lý luận hay chứng minh được hết bằng khoa học–và ngược lại những người bình dân ít học lại thường chăm chú vào tâm linh hơn?

Phải chăng đó cũng là lý do lục tổ thiền tông Huệ Năng, không biết chữ, không học kinh sách bao giờ, nhưng khi nghe người hàng xóm đọc Kinh Kim Cang đến câu “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” thì hốt nhiên đại ngộ?

(Trần Đình Hoành dịch và bình)
.

The Living Buddha and the Tubmaker

Zen masters give personal guidance in a secluded room. No one enters while teacher and pupil are together.

Mokurai, the Zen master of Kennin temple in Kyoto, used to enjoy talking with merchants and newspapermen as well as with his pupils. A certain tubmaker was almost illiterate. He would ask foolish questions of Mokurai, have tea, and then go away.

One day while the tubmaker was there Mokurai wished to give personal guidance to a disciple, so he asked the tubmaker to wait in another room.

“I understand you are a living Buddha,” the man protested. “Even the stone Buddhas in the temple never refuse the numerous persons who come together before them. Why then should I be excluded?”

Mokurai had to go outside to see his disciple.

Phúc Hạnh
09-03-2015, 10:03 AM
87. _ Ba loại đệ tử


Một thiền sư tên Gettan sống vào cuối đời sứ quân Tokugawa. Thiền sư thường nói: “Có ba loại đệ tử: Loại truyền Thiền cho người khác, loại giữ gìn chùa chiền và bàn thờ, và rồi có phường giá áo túi cơm.”

Gasan diễn tả cùng một y’ tưởng. Khi Gasan đang học với Tekisui, vị thầy này rất khắc nghiệt. Đôi khi thiền sư đánh Gasan. Các đệ tử khác không chịu lối dạy thế này và nghỉ học. Gasan ở lại với thầy, nói rằng: “Đệ tử dở dựa oai thầy. Đệ tử trung bình ái mộ sự hiền dịu của thầy. Đệ tử giỏi lớn mạnh trong kỹ luật của thầy.”
.

Bình:

• Dù ngôn từ khác nhau, Gettan và Gasan diễn tả cùng một ‎ ý tưởng: Đệ tử giá áo túi cơm dựa oai thầy. Đệ tử trung bình giữ chùa chiền bàn thờ, ái mộ sự hiền dịu của thầy. Đệ tử giỏi truyền Thiền cho người khác, lớn mạnh trong kỹ luật của thầy.

• Tùy theo vị thầy đào tạo loại đệ tử nào, vị thầy có cung cách dạy cho loại đệ tử đó. Dạy phường giá áo túi cơm thì “sao cũng được”. Dạy đám trung bình thì nhẹ nhàng. Đào tạo các bận thượng thừa thì cực kỳ khắt khe. Chẳng có huấn luyện viên của các đội thể thao và vận động viên vô địch quốc tế nào mà xìu xìu ển ển, vuốt ve cả.

Cho nên nếu ta muốn thành vô địch mà tìm thầy của hạng trung bình cho nhẹ nhàng, thì không thể thành vô địch được. Biết là mình muốn gì, rồi tìm thầy cho đúng mục đích đó. Rồi chịu đựng kỹ luật của thầy.

• Cho nên việc học là tùy đệ tử hơn là tùy thầy. Thầy dạy cách của thầy, nếu đệ tử không thích thì tìm thầy khác. Thầy có mục đích đào tạo và dùng phương pháp hợp cho mục đích đó, Đệ tử không cùng mục đích thì tìm thầy khác. Cùng mục đích thì ở lại và chịu đựng giáo huấn.

(Trần Đình Hoành dịch và bình)

Three Kinds of Disciples

A Zen master named Gettan lived in the latter part of the Tokugawa era. He used to say: “There are three kinds of disciples: those who impart Zen to others, those who maintain the temples and shrines, and then there are the rice bags and the clothes-hangers.”

Gasan expressed the same idea. When he was studying under Tekisui, his teacher was very severe. Sometimes he even beat him. Other pupils would not stand this kind of teaching and quit. Gasan remained, saying: “A poor disciple utilizes a teacher’s influence. A fair disciple admires a teacher’s kindness. A good disciple grows strong under a teacher’s discipline.”

Phúc Hạnh
09-03-2015, 10:11 AM
88. _ Làm sao để viết một bài thơ Tàu


Một thi sĩ nổi tiếng của Nhật được hỏi làm thế nào để làm một bài thơ Tàu.

“Thơ Tàu thường có 4 hàng,” thi sĩ giải thích. “Hàng đầu là câu đầu tiên; hàng thứ nhì là tiếp tục của câu đầu; hàng thứ ba bỏ chủ đề này và bắt đầu chủ đề mới; và hàng thứ tư liên kết ba hàng đầu với nhau. Một bài hát phổ thông của Nhật minh họa điều này:

Hai tiểu thơ nhà bán lụa ở Kyoto
Cô chị hai mươi em mười tám
Chiến binh giết người bằng gươm dáo
Hai cô giết người bằng đôi mắt
.

Bình:

• Bốn câu thơ trong một bài tứ tuyệt là: Khởi, thừa, chuyển, hợp.

• Chính vì sắc đẹp có thể giết người mà khi Ryonen, sắc đẹp khuynh thành, xin đi tu thiền, cả thiền sư Tetsugya và Hakuo đều từ chối ngay lập tức. Ryonen phải dùng sắt nóng đốt mặt mình, hủy hoại nhan sắc vĩnh viễn, mới được Hakuo nhận làm đệ tử.

Các thiền sư thường chẳng sợ gì cả, nhưng xem ra sợ sắc đẹp.

• Sắc đẹp là một trong ba mục tiêu lớn của tham—tiền tài, sắc đẹp, và danh vọng. Phụ nữ tham sắc đẹp cho mình. Đàn ông tham chiếm hữu phụ nữ nhan sắc. Tham là một trong ba độc: tham sân si.

• Sắc đẹp giết người thì rõ rồi. Nhưng có thật thế không? Sắc đẹp giết người, hay “long tham sắc” giết người? Tiền giết người hay “lòng tham tiền” giết người?

• “Lòng tham” là tâm. Vậy thì, chính tâm ta giết ta, sao lại đổ lỗi cho tiền bạc hay sắc đẹp?

• Mọi thứ khác của ba độc tham sân si cũng thế:

— Tôi chửi hắn vì hắn làm thế. Không, không phải vì hắn làm thế, mà vì tôi nổi lòng sân hận. Hắn làm thế là việc của hắn, nổi nóng và chửi hắn hay tĩnh lặng là việc của ta. Đừng nhầm lẫn, đừng đổ lỗi cho người khác.

— Tôi nói xấu hắn, vì hắn nói xấu tôi. Không, đó là vì tôi không quản được tâm tôi và cái miệng của tôi, không phải vì hắn. Tôi không phải là hình nộm mà hắn muốn giật dây tôi lúc nào thì tôi cũng sẵn sàng nhảy theo lệnh của hắn lúc đó.

— Hắn làm việc xấu, tôi nói cho mọi người biết là việc đương nhiên. Không, đó chẳng là việc đương nhiên. Thứ nhất, chuyện của bạn nói về hắn thường là không đúng 100% và nếu có mặt hắn đó để giải thích hay biện hộ, thì câu chuyện có thể khác đi rất nhiều. Nói chuyện một chiều giản dị là nói dối, vì nó không thật. Thứ hai, nếu bạn nói xấu về hắn thì được gì cho xã hội, ngoài việc thỏa mãn thói quen của cái miệng thích nói hành nói tỏi của bạn? Nói hay không là vì mình có quản được cái tâm và cái miệng của mình không. Đừng đổ lỗi vì người này, người kia.

— Mọi người đều tham nhũng hết, tôi phải tham nhũng để sống.

Vậy sao?
Mọi người đều hút thuốc hết, tôi phải hút để sống?
Mọi người đều uống rượu hết, tôi phải uống rượu để sống?
Mọi người đều đánh nhau hết, tôi phải đánh nhau để sống?
Mọi người đều nói dối hết, tôi phải nói dối để sống?

Hơn nữa, từ “mọi người” là phóng đại quá rồi. “Một số người” thì đúng hơn.

Tham nhũng hay không là do lòng tham của mình. Đừng đổ lỗi cho người khác.

• Tóm lại: Tâm là chủ.

Nghĩa là ta làm gì, tốt hay xấu, cũng là do tâm ta. Hãy nhận trách nhiệm 100% cho mọi tư tưởng và hành động của mình. Đừng chỉ ngón tay vào người khác, vật khác.

(Trần Đình Hoành dịch và bình)
.

How to Write a Chinese Poem

A well-known Japanese poet was asked how to compose a Chinese poem.

“The usual Chinese poem is four lines,” he explains. “The first line contains the initial phase; the second line, the continuation of that phase; the third line turns from this subject and begins a new one; and the fourth line brings the first three lines together. A popular Japanese song illustrates this:

Two daughters of a silk merchant live in Kyoto.
The elder is twenty, the younger, eighteen.
A soldier may kill with his sword.
But these girls slay men with their eyes.

Phúc Hạnh
09-05-2015, 04:34 PM
89._ Đối thoại thiền


Có hai thiền viện, mỗi thiền viện có một thiền sinh nhỏ. Một em, mỗi sáng đi mua rau, gặp em kia trên đường đi.

“Bạn đi đâu đó?” một em hỏi.

“Tôi đi nơi nào chân tôi đi,” em kia trả lời.

Câu trả lời làm em này bối rối, nên em về hỏi thầy giúp đở. “Sáng mai,” thầy bảo em, “khi con gặp bạn, hỏi câu hỏi đó lại. Nó sẽ trả lời y như cũ, rồi con hỏi nó: ‘Nếu bạn không có chân, thì bạn đang đi đâu?’ Vậy sẽ chỉnh được nó.”

Hai bé lại gặp nhau sáng hôm sau.

“Bạn đang đí đâu dó?” em thứ nhất hỏi.

“Tôi đi nơi nào gió thổi đi,” em kia trả lời.

Câu trả lời này lại làm em choáng váng. Em mang thất bại về hỏi thầy.

“Hỏi nó đang đi đâu nếu không có gió,” thầy chỉ.

Hôm sau hai bé gặp nhau lần thứ ba.

“Bạn đang đi đâu dó?” em thứ nhất hỏi.

“Tôi đang đến chợ mua rau,” em kia trả lời.
.

Bình:

• “Biểu lộ chính mình” là nói điều gì mình muốn nói, bằng cách mình muốn nói. “Tôi đi nơi nào chân tôi đi” hay “Tôi đi nơi nào gió thổi đi” cũng như chúng ta hay nói “Đi vòng vòng” hay “Đi lang thang”, tức là đi nơi nào hai chân đưa đi.

• “Biểu lộ chính mình” là nói điều gì đang xảy ra. Đó là đối thoại thành thật, với thực tại đang xảy ra.

Nếu dùng công thức, hôm qua nói sao hôm nay nói vậy, thì đó là không thành thật, vì hôm qua khác nay khác, nói cùng một câu sao được? Đối thoại chứ đâu phải trả bài học thuộc lòng!

• Đối thoại Thiền là sống Thiền—sống ở đây lúc này, nói ở đây lúc này, với tâm trống rỗng, không màu mè, không đóng kịch, không ngầm hạ nhau.

Mỗi ngày chúng ta đối thoại thế nào? Chúng ta đối thoại, hay chỉ lảm nhảm công thức đã thuộc lòng, chẳng nghĩa l‎y’ gì cả? Đối thoại thật sự hay ngầm đấu đá để tìm cách hạ nhau?

(Trần Đình Hoành dịch và bình)

Zen Dialogue

Zen teachers train their young pupils to express themselves. Two Zen temples each had a child protégé. One child, going to obtain vegetables each morning, would meet the other on the way.

“Where are you going?” asked the one.

“I am going wherever my feet go,” the other responded.

This reply puzzled the first child who went to his teacher for help. “Tomorrow morning,” the teacher told him, “when you meet that little fellow, ask him the same question. He will give you the same answer, and then you ask him: ‘Suppose you have no feet, then where are you going?’ That will fix him.”

The children met again the following morning.

“Where are you going?” asked the first child.

“I am going wherever the wind blows,” answered the other.

This again nonplussed the youngster, who took his defeat to his teacher.

“Ask him where he is going if there is no wind,” suggested the teacher.

The next day the children met a third time.

“Where are you going?” asked the first child.

“I am going to the market to buy vegetables,” the other replied.

Phúc Hạnh
09-07-2015, 10:43 AM
90. _ Cú đầu lần cuối


Tangen đã học với Sengai từ hồi còn bé. Lúc lên 20 Tangen muốn rời thầy và thăm viếng các thầy khác để học đối chiếu. Nhưng Sengai không cho phép. Mỗi lần tangent nhắc đến chuyện đó, Sengai lại cho Tangen một cái cú đầu.

Cuối cùng Tangen hỏi một sư huynh xin thầy hộ. Sư huỵnh làm được và cho tangent biết: “Xong rồi. Anh đã sắp xếp để em bắt đầu cuộc hành hương ngay lập tức.”

Tangen đến găp Sengai để cám ơn thầy đã cho phép. Sư phụ trả lời Tangen bằng một cái cú đầu.

Khi Tangen kể lại chuyện cho sư huynh, sư huynh nói: “Chuyện gì vậy? Thầy không thể cho phép xong rồi thay đổi ‎ý kiến. Anh sẽ nói với thầy như vậy.” Và sư huynh đến gặp thầy.

“Thầy đâu có hủy phép,” Sengai nói. “Thầy chỉ muốn cho nó cái cú đầu cuối cùng, vì khi nó trở về nó sẽ giác ngộ và thầy không thể la mắng nó nữa.”
.

Bình:

• Bài này tóm tắt triết lý giáo dục thiền tông mà ta đã quen thuộc trong những bài trước. Thầy dùng đủ hình thức giáo dục để giúp học trò tỉnh thức, từ dịu dàng nhẹ nhàng, đến la mắng, đập bàn, gõ nền nhà, đôi khi cho cái tát tai, cái cú đầu, hay một gậy. Nhưng các hình thức “giáo dục nặng” không vì thầy giân dữ, mà chỉ là một phương cách để đánh động tâm trí học trò tỉnh thức.

• Khi học trò đã tỉnh thức, tức là đã đạt ngộ, người học trò trở thành thầy, và mọi hình thức giáo dục cũ chấm dứt. Bây giờ thầy trò đều là thầy cả, đều đã đạt ngộ, không cần và không thể giáo dục nặng nữa. Cùng lắm là bàn với nhau vài ba câu.

(Trần Đình Hoành dịch và bình)
.

The Last Rap

Tangen had studied with Sengai since childhood. When he was twenty he wanted to leave his teacher and visit others for comparative study, but Sengai would not permit this. Every time Tangen suggested it, Sengai would give him a rap on the head.

Finally Tangen asked an elder brother to coax permission from Sengai. This the brother did and then reported to Tangen: “It is arranged. I have fixed it for you to start your pilgrimage at once.”

Tangen went to Sengai to thank him for his permission. The master answered by giving him another rap.

When Tangen related this to his elder brother the other said: “What is the matter? Sengai has no business giving permission and then changing his mind. I will tell him so.” And off he went to see the teacher.

“I did not cancel my permission,” said Sengai. “I just wished to give him one last smack over the head, for when he returns he will be enlightened and I will not be able to reprimand him again.”

Phúc Hạnh
09-07-2015, 10:57 AM
91. _ Mùi vị của thanh kiếm của Banzo


Admin xóa bài.

Lý do : Bài này làm loãng Chủ đề.

Phúc Hạnh
09-08-2015, 04:34 PM
92. _ Thiền khơi lửa

Hakuin thường kể cho các đệ tử chuyện về một lão bà chủ một tiệm trà, ca ngợi sức thông hiểu Thiền của bà. Các đệ tử không tin lời thầy và đến tiệm trà để xem thực hư.

Mỗi khi thấy họ đến, lão bà biết ngay là họ đến để uống trà hay tò mò về hiểu biết Thiền của bà. Nếu đến để uống trà, bà sẽ phục vụ tử tế. Nếu đến vì tò mò, bà sẽ gọi họ ra sau bức bình phong. Ngay lúc họ bước vào, bà sẽ dùng cây khơi lửa đánh họ.

9 phần 10 số đệ tử không thoát khỏi ăn đòn của bà.

Bình:

• Điều ta suy nghĩ bên trong, thường bộc lộ ra ngoài, kể cả khi ta muốn che dấu. Đây là thân ngữ (body language). Thân ngữ thường bộc lộ tự nhiên, và người nhậy bén về thân ngữ có thể đọc được ý ‎ tưởng của người khác qua thân ngữ.

Các điều tra viên giỏi thường rất nhậy cảm với thân ngữ. Các thiền sư rất tĩnh lặng thường nhậy cảm về mọi sự, kể cả thân ngữ. Tuy nhiên, giỏi đọc thân ngữ hay không cũng tùy người.

• Đối với thiền sinh, tò mò về sức hiều biết thiền của người khác là một tội, vì nó chẳng giúp được gì cho thiền sinh cả, ngoại trừ làm cho thiền sinh đi lạc đường–so sánh cạnh tranh mình với người khác.

• Thiền không thể thấy, không thể so sánh. Thiền là sống ở đây lúc này, với tâm không vướng mắc. Thế thì làm sao nhìn một người để thấy Thiền của người đó được?

• Ai cũng có thể đạt được thiền. Lão bà bán trà có thể đạt thiền, trong khi nhiều thiền sư không thể. Thiền đến từ tâm tĩnh lặng, không vướng mắc. Có gì lạ đâu mà tò mò?

(Trần Đình Hoành dịch và bình)
.
Fire-Poker Zen

Hakuin used to tell his pupils about an old woman who had a teashop, praising her understanding of Zen. The pupils refused to believe what he told them and would go to the teashop to find out for themselves.

Whenever the woman saw them coming she could tell at once whether they had come for tea or to look into her grasp of Zen. In the former case, she would serve them graciously. In the latter, she would beckon the pupils to come behind her screen. The instant they obeyed, she would strike them with a fire-poker.

Nine out of ten of them could not escape her beating.

Phúc Hạnh
09-08-2015, 04:40 PM
93. _ Thiền của người kể truyện

Encho là người kể truyện rất nổi tiếng. Những truyện tình anh kể làm rung động con tim của người nghe. Khi anh kể truyện chiến tranh, người nghe có cảm tưởng như là họ đang ở trên bãi chiến trường.

Ngày nọ Encho gặp Yamaoka Tesshu, một người thường sắp đạt đỉnh cao của Thiền. “Tôi hiểu,” Yamaoka nói “anh là người kể truyện hay nhất trong nước ta và anh làm người ta khóc hay cười khi anh muốn. Vậy hãy kể cho tôi nghe truyện Cậu Đào mà tôi yêu thích. Hồi còn bé tôi hay nằm ngủ bên cạnh mẹ, và mẹ hay kể cho tôi huyền thoại đó. Vào khoảng giữa truyện tôi hay thiếp ngủ. Hãy kể cho tôi như là mẹ tôi kể.”

Encho không dám thử. Anh xin một tí thời gian để nghiên cứu. Vài tháng sau anh đến gặp Yamaoka và nói: “Cho tôi cơ hội để kể truyện cho anh.”

“Để khi khác đi,” Yamaoka trả lời.

Encho rất thất vọng. Anh nghiên cứu thêm và thử lại lần nữa. Yamaoka từ chối anh nhiều lần. Khi Encho bắt đầu nói Yamaoka liền chận lại và nói: “Anh chưa giống mẹ tôi.”

Encho tốn mất 5 năm để có thể kể cho Yamaoka chuyện huyền thoại như mẹ Yamaoka đã kể cho anh.

Bằng cách này, Yamaoka đã truyền Thiền cho Encho.

Bình:

• Yamaoka là kiếm sĩ, sau này thành thiền sư, và là thầy của Thiên hoàng.

• Muốn kể truyện được như mẹ của Yamaoka, Encho phải làm vài chuyện:

1. Làm cho tâm của mình hoàn toàn trống rỗng, không con một tí tư tưởng và cảm xúc gì của mình trong đó.

2. Hiểu được tình cảm và xúc cảm của hai mẹ con Yamaoka đối với nhau.

3. Nói được với Yamaoka với mọi tình cảm và xúc cảm như mẹ Yamaoka, và phải thật đến độ Yamaoka tưởng là mình đang nghe mẹ.

Tức là Encho phải làm được tâm trống rỗng hoàn toàn, hiểu được tâm của người khác rất sâu sắc, và hành động như người khác hành động.

Chỉ cần đạt được bước số một, để tâm trống rỗng hoàn toàn, là đã đạt được Thiền rồi.

* Thiền là sống ở đây lúc này với tâm rỗng lặng. Có nhiều cách để đạt Thiền, không nhất thiết là phải ngồi Thiền và tụng kinh.

(Trần Đình Hoành dịch và bình)
.
Storyteller’s Zen

Encho was a famous storyteller. His tales of love stirred the hearts of his listeners. When he narrated a story of war, it was as if the listeners themselves were in the field of battle.

One day Encho met Yamaoka Tesshu, a layman who had almost embraced masterhood of Zen. “I understand,” said Yamaoka, “you are the best storyteller in our land and that you make people cry or laugh at will. Tell me my favorite story of the Peach Boy. When I was a little tot I used to sleep beside my mother, and she often related this legend. In the middle of the story I would fall asleep. Tell it to me just as my mother did.”

Encho dared not attempt this. He requested time to study. Several months later he went to Yamaoka and said: “Please give me the opportunity to tell you the story.”

“Some other day,” answered Yamaoka.

Encho was keenly disappointed. He studied further and tried again. Yamaoka rejected him many times. When Encho would start to talk Yamaoka would stop him, saying: “You are not yet like my mother.”

It took Encho five years to be able to tell Yamaoka the legend as his mother had told it to him.

In this way, Yamaoka imparted Zen to Encho.

Phúc Hạnh
09-13-2015, 11:23 AM
94. _ Đi chơi đêm

Nhiều thiền sinh đang học thiền với thiền sư Sengai. Có một cậu thường thức dậy nửa đêm, leo tường ra ngoài, và vào thành phố du hí.

Sengai, kiểm tra phòng ngủ, khám phá cậu này vắng mặt đêm nọ và còn khám phá ra cái ghế cao cậu dùng để leo qua tường. Sengai chuyển cái ghế đi nơi khác và đứng vào thế cái ghế.

Khi chàng lãng tử trở về, không biết Sengai là cái ghế, đạp chân ngay trên đầu của thầy và nhảy xuống đất. Khám phá ra mình vừa mới làm gì, cậu thất kinh.

Sengai nói: “Sáng sớm trời rất lạnh. Coi chừng bị cảm.

Cậu thiền sinh không bao giờ lẻn đi chơi đêm nữa.
.
bình:

• Đi chơi đêm bị thầy bắt gặp cho mấy gậy là chuyện thường. Đi chơi về đạp trên đầu thầy để vào nhà, nếu bị ăn mấy hèo và bị đuổi vĩnh viễn, cũng là chuyện thường, vì mọi người đều có thể chờ đợi hình phạt như vậy xảy ra.

Nhưng nói nhẹ nhàng như chẳng xảy ra việc gì, lại còn lo lắng học trò đi chơi đêm bị cảm, thì chẳng ai chờ đợi cả, nhất là chàng lãng tử nhà ta. Đây là điều hoàn toàn ngạc nhiên. Bởi vì quá ngạc nhiên nên nó làm cho lãng tử nhà ta sốc dữ dội, sốc mạnh đến nỗi đánh tiêu luôn tật ham đi chơi đêm của cậu.

• Không cần phải bom nguyên tử mới tạo ra sốc. Im lặng cũng có thể tạo ra sốc cực mạnh. Sốc đến vì không chờ đợi, chứ không phải vì phải có bom nổ.

Sự khác biệt giữa sốc im lặng và sốc bom là ở chỗ sốc bom thường tàn phá kinh khủng dù là nó đạt được mục đích hay không, nhưng sốc im lặng thì thường chẳng hại gì cả và thường hiệu quả hơn.

(Trần Đình Hoành dịch và bình)
.
Midnight Excursion

Many pupils were studying meditation under the Zen master Sengai. One of them used to arise at night, climb over the temple wall, and go to town on a pleasure jaunt.

Sengai, inspecting the dormitory quarters, found this pupil missing one night and also discovered the high stool he had used to scale the wall. Sengai removed the stool and stood there in its place.

When the wanderer returned, not knowing that Sengai was the stool, he put his feet on the master’s head and jumped down into the grounds. Discovering what he had done, he was aghast.

Sengai said: “It is very chilly in the early morning. Do be careful not to catch cold yourself.”

The pupil never went out at night again.

Phúc Hạnh
09-13-2015, 11:29 AM
95._ Lá thư cho người sắp chết

Bassui viết lá thơ sau đây cho một đệ tử sắp chết :

“Thể tính của tâm của con không hề được sinh ra, nên nó không bao giờ chết. Nó không phải là hiện hữu–hiện hữu có thế hư mất. Nó không phải là hư không—hư không chỉ là một khoảng trống. Nó không có sắc màu và hình thái. Nó không hưởng thụ khoái lạc và không đau đớn với khổ nạn.

“Thầy biết con bệnh nặng. Là một thiền sinh sinh giỏi, con đang đối diện bệnh tật thẳng mặt. Con không biết chính xác là ai đang đau khổ, nhưng hãy tự hỏi mình: Cái gì là thế tính của tâm này? Quán chiếu điều này thôi. Con chẳng cần gì hơn nữa. Đừng ham muốn gì. Tận cùng của con là vô tận, là một hoa tuyết tan trong không khí trong lành.”
.
Bình:

“Tôi từ đâu đến, và sau khi chết thì tôi đi đâu?” Đây là câu hỏi cốt yếu nhất, câu hỏi khởi đầu và là câu hỏi cuối cùng, của tất cả mọi truyền thống triết l‎ý hay tâm linh.

Một câu hỏi khác, cùng ‎ nghĩa như câu trên nhưng chỉ khác từ, là: “Cái tinh yếu của tôi là gì? Thể tính của tôi là gì?”

Phật gia trả lời:

Hoa tuyết tan trong không khí, vì hoa tuyết từ không khí mà đến—hơi nước trong không khí gặp lạnh đông thành hoa tuyết, tuyết tan thành nước lại bốc hơi vào không khí. Hoa tuyết là không khí tạm xuất hiện khi gặp lạnh, biến mất vào không khí khi hết lạnh.

Ta là Không, tạm xuất hiện là người khi gặp đủ điều kiện thành người, và biến mất vào Không khi gặp đủ điều kiện để tan rã.

Thể tính của tâm ta, cũng như thể tính của tất cả mọi thứ trong vũ trụ là “Không”.

“Không” bất sinh bất diệt bất cấu bất tịnh bất tăng bất giảm—“Không” chẳng sinh chẳng diệt chẳng dơ chẳng sạch chẳng tăng chẳng giảm (Bát Nhã Tâm Kinh), chẳng là có, cũng chẳng là không có…

“Không” là tuyệt đối.

Tất cả mọi “tính cách” mà ta gán cho một vật –sáng, dài, tối, lớn, nhỏ, đẹp, xấu, hiện hữu, chẳng hiện hữu, màu sắc, hình thế, hưởng thụ khoái lạc, đau đớn với khổ nạn, có giới hạn, có tuổi tác…–đều không dùng được với “Không”, vì “tính cách” là tương đối, mà “Không” là tuyệt đối.

“Không” vượt ra ngoài mọi giới hạn của tính cách, nên ta không thể mô tả “Không” cách nào cho đúng, ngoài cách gọi “Không” là “Không”, và chẳng nói thêm gì cả.

Từ “Không” mọi sự sinh ra, kể cả tâm ta và thân ta. “Không” là thể tính của tâm ta và thân ta.

Nếu ta biết là ta từ “Không” mà đến và lại trở về “Không” thì ta biết rằng ta chẳng có khởi đầu, chẳng có kết thúc, chẳng có sinh chẳng có tử, chỉ thỉnh thoảng hiện ra trong thân thể này hay hình thể khác, như những con sóng lên xuống của đại dương, thế thôi. Sóng không có sinh và tử, vì thực ra sóng là đại dương, luôn ở đó.

(Trần Đình Hoành dịch và bình)
.
A Letter to a Dying Man

Bassui wrote the following letter to one of his disciples who was about to die:

“The essence of your mind is not born, so it will never die. It is not an existence, which is perishable. It is not an emptiness, which is a mere void. It has neither color nor form. It enjoys no pleasures and suffers no pains.

“I know you are very ill. Like a good Zen student, you are facing that sickness squarely. You may not know exactly who is suffering, but question yourself: What is the essence of this mind? Think only of this. You will need no more. Covet nothing. Your end which is endless is as a snowflake dissolving in the pure air.”

Phúc Hạnh
09-14-2015, 08:33 PM
96. Một giọt nước

Một thiền sư tên Gisan bảo một đệ tử trẻ mang đến cho thiền sư một gàu nước để làm nguội bớt nước trong bồn tắm của thầy.

Cậu đệ tử mang nước đến, và sau khi làm nguội bồn tắm, đổ ra đất tí nước còn lại trong gàu. “Đồ ngu!” thiền sư mắng cậu đệ tử. “Tại sao con không dùng nước đó để tưới cây? Con có quyền gì mà phí phạm dù chỉ một giọt nước trong chùa này?”

Cậu học trò trẻ đạt được Thiền ngay lúc đó. Cậu đổi tên thành Tekisui, có nghĩa là một giọt nước.
.

.
A Drop of Water

A Zen master named Gisan asked a young student to bring him a pail of water to cool his bath.

The student brought the water and, after cooling the bath, threw on to the ground the little that was left over.

“You dunce!” the master scolded him. “Why didn’t you give the rest of the water to the plants? What right have you to waste even one drop of water in this temple?”

The young student attained Zen in that instant. He changed his name to Tekisui, which means a drop of water.

Phúc Hạnh
09-14-2015, 08:40 PM
97. Dạy điều rốt ráo


Thời xưa ở Nhật, người ta dùng lồng đèn làm bằng tre và giấy và đèn cầy bên trong. Một người mù đến thăm bạn vào một đêm nọ và được người bạn đưa cho một lồng đèn để mang về.

“Tôi không cần lồng đèn,” anh mù nói. “Tối hay sáng cũng vậy với tôi thôi.”

“Tôi biết anh không cần lồng đèn để thấy đường,” bạn của anh trả lời, “nhưng nếu anh không có đèn, người ta có thể đụng anh. Anh phải cầm lấy.”

Anh mù cầm lồng đèn đi, chỉ được một quãng ngắn là đã có ai đó đâm đầu vào anh. “Nhìn đường mà đi!” anh mù mắng người lạ. “Anh không thấy cái lồng đèn này sao?”

“Cây đèn cầy của anh cháy hết rồi, người anh em ơi,” người lạ trả lời.
.
Bình:

Điều gì là “điều rốt ráo” ta cần phải học?

“Ta phải tự thấy được ánh sáng. Người khác có cho ta ánh sáng thì cũng vô dụng nếu ta không thấy được ánh sáng. Chỉ có ta mới khai mở được trí tuệ của chính ta. Chỉ có bạn mới đem đến giác ngộ cho chính bạn.”

(Trần Đình Hoành dịch và bình)
.
Teaching the Ultimate

In early times in Japan, bamboo-and-paper lanterns were used with candles inside. A blind man, visiting a friend one night, was offered a lantern to carry home with him.

“I do not need a lantern,” he said. “Darkness or light is all the same to me.”

“I know you do not need a lantern to find your way,” his friend replied, “but if you don’t have one, someone else may run into you. So you must take it.”

The blind man started off with the lantern and before he had walked very far someone ran squarely into him. “Look out where you are going!” he exclaimed to the stranger. “Can’t you see this lantern?”

“Your candle has burned out, brother,” replied the stranger.

Phúc Hạnh
09-16-2015, 04:44 PM
98. _ Không dính mắc

Kitano Gempo, trụ trì chùa Eihei, mất năm 1933 khi sư 92 tuổi. Sư đã cố gắng cả đời để không vướng mắc vào điều gì. Năm 20 tuổi, là khất sĩ, sư gặp một một khách lữ hành hút thuốc. Hai người đang đi xuống một dốc núi với nhau, họ nghỉ dưới một tàn cây. Người khách lữ hành mời Kitano hút thuốc, Kitano nhận, vì quá đói lúc đó.

“Hút thuốc thật là khoan khoái,” Kitano bình phẩm. Người kia cho Kitano một ống píp dư và ít thuốc và hai người chia tay.

Kitano cảm nhận: “Những thứ khoan khoái như thế có thể làm xáo trộn thiền định. Trước khi đi qúa xa, ta phải ngưng ngay.” Vậy Kitano vất đi mấy thứ đồ hút.

Vào năm 23 tuổi Kitano học Kinh Dịch, nguyên lý sâu thẳm nhất về vũ trụ. Lúc đó là mùa đông và Kitano cần quần áo ấm. Sư viết thơ cho sư phụ ở cách đó cả trăm dặm, nói với sư phụ cái sư cần, và trao lá thơ cho một khách lữ hành nhờ chuyển. Gần cả mùa đông trôi qua và chẳng có hồi âm lẫn quần áo ấm. Vì vậy Kitano bốc quẻ Dịch, có dạy trong Kinh Dịch, để biết là lá thơ sư gởi có thất lạc không. Sư bói là lá thơ đã thất lạc. Một lá thơ sư nhận được của sư phụ sau đó chẳng nhắc gì về áo quần cả.

“Nếu ta có thể bói Dịch đúng đến như vậy, ta có thể lơ là thiền định,” Kitano cảm nhận. Vì vậy Kitano bỏ môn học tuyệt diệu này và không bao giờ dùng đến quyền lực của Kinh Dịch nữa.

Lúc 28 tuổi Kitano học thư pháp Trung quốc và thi ca. Sư trở thành điêu luyện trong các nghệ thuật này đến nỗi sư phụ của sư ca ngợi sư. Kitano suy nghĩ: “Nếu ta không ngừng bây giờ, ta sẽ thành một thi sĩ, không là Thiền sư.” Vì vậy sư không bao giờ làm thơ nữa.
.
Bình:

• Chùa Eihei là một trong những thiền viện lớn nhất Nhật Bản. Trước khi đến Nhật, Kitano Gempo là sư trưởng của dòng thiền Tào Động ở Hàn quốc (lúc đó chưa chia đôi). Sư cũng là một trong những người thành lập chùa Tào Động Zenshui ở Los Angeles năm 1937, thiền viện đầu tiên ở Mỹ cũng như toàn vùng Bắc Mỹ.

• Vô chấp là vô chấp.

Vô chấp là chẳng chấp vào đâu cả, chẳng bám víu vào bất cứ nơi nào, người nào, điều nào. Ưng vô sở trụ.

• Biết mình biết người, trăm trận trăm thắng. Kitano biết mình yếu ớt, dễ rơi vào say đắm cái mình thích mà quên đi con đường chính của mình. Nên Kitano phải rời bỏ những gì đã cảm thấy yêu thích.

• Chấp hay không cũng đều ở trong tâm ta.

Chấp hay không, ta biết tâm ta, người ngoài không thể nhìn bên ngoài mà biết được—thiền sư không chấp vào phụ nữ nên không ôm ấp phụ nữ, nhưng Tanzan không chấp vào phụ nữ nên ôm kiều nữ đẹp qua vũng bùn.

• Tâm không vướng mắc vào bất cứ nơi nào, đó là vô chấp.

Nếu ta có thể theo đuổi điều gì—như kiếm thuật, thuật pha trà, thuật cắm hoa, xây chùa…– mà không chấp, thì đó là vô chấp. Nhưng theo đuổi những việc đó mà dính cứng vào chúng, thì lại là chấp.

Lòng ta ta biết.

• Tuy nhiên, lời nhắn nhủ trong bài này rất rõ:

1. Tất cả mọi thứ trên đời đều có thể làm ta vướng mắc, nếu ta không lưu ý. Hãy cảnh giác.

2. Vô chấp có nghĩa là không chấp vào bất kì điều gì.

• Nhưng không phải Kitano đang chấp vào “vô chấp” sao?

Đúng là ta có thể bị chấp ngay vào vô chấp. Và rất nhiều nhà đạo học, các kẻ tu trì, bị bịnh này rất nặng. Tiếng Anh có từ “self righteous” để diễn tả–những người làm đúng “sách” thường xem mình là đạo đức và phê phán những nguời không làm như mình là vô đạo đức.

Và ở bên ngoài, ta có thể hỏi phải chăng Kitano chấp vào vô chấp? Nếu cứ bỏ mọi thứ để theo Thiền thì làm sao có được Thiền? Vì Thiền là tâm rỗng lặng dù ta đang làm bất kì việc gì mà?

Đó chính và vướng mắc vào Thiền, vướng mắc vào Đạo.

Kinh Kim Cang, đoạn 17 viết: “Nếu có người nói Như Lai được pháp Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, này Tu-bồ-đề, thật không có pháp Phật được Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác… Thế nên Như Lai nói tất cả pháp đều là Phật pháp.”

Và Kinh Kim Cang, đoạn 27, viết: ““Tu-bồ-đề, người phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác chớ nói các pháp đoạn diệt. Vì cớ sao? Vì người phát tâm Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác, đối với pháp không có nói tướng đoạn diệt.”

Tuy nhiên, “tâm ta ta biết”. Chỉ có Kitano mới biết tại sao ngài làm như vậy. Có lẽ vì thiền sư biết ngài dễ bị mê mọi sự và không thiền định được theo cách của ngài (là ngồi yên thiền định, chẳng hạn), nên ngài phải rời bỏ chúng để lo ngồi thiền.

Nhưng nếu một người học kiếm đạo và dùng kiếm để luyện Thiền thì sao? Người làm nghề cắm hoa và có Thiền trong cắm hoa hàng ngày thì sao? Người làm nghề bán nước trà và có Thiền khi pha trà thì sao? Đây đều là các ví dụ đã có trong loạt bài Thiền này. Và ngày nay, ta có thể làm kinh tế, dạy học, làm luật sư, làm quân nhân, làm công chức… đều có thể có Thiền trong khi làm việc, thì có sao đâu?

Đúng là lên chùa ngồi Thiền thì dễ hơn là làm luật sư hay kiếm sĩ đánh nhau vì nghề nghiệp mà vẫn có Thiền trong đó. Nhưng vì thế mà tu chợ khó hơn tu chùa.

Về Kitano, thì chỉ có Kitano hiểu lòng ngài, chẳng ai trả lời dùm được.

Nhưng chung chung cho mọi người, thì ta có thể (và nên) theo đuổi một công việc, một nghệ thuật đến mức tuyệt đỉnh của nó, và vẫn Thiền mỗi giây phút trong đời. Và như vậy thì tốt cho đời hơn, vì ta sẽ đóng góp cho xã hội rất nhiều. Ai cũng tu chùa hết thì lấy ai xây dựng xã hội bằng những nghề khác?

Thiền là một thái độ sống trong tâm, chẳng mắc mớ gì đến công việc hay nghề nghiệp (ngoại trừ các công việc rõ là sai, như là đi ăn cướp; chẳng thể ăn cướp mà có Thiền tâm).

(Trần Đình Hoành dịch và bình)

.
Non-Attachment

Kitano Gempo, abbot of Eihei temple, was ninety-two years old when he passed away in the year 1933. He endeavored his whole life not to be attached to anything. As a wandering mendicant when he was twenty he happened to meet a traveler who smoked tobacco. As they walked together down a mountain road, they stopped under a tree to rest. The traveler offered Kitano a smoke, which he accepted, as he was very hungry at the time.

“How pleasant this smoking is,” he commented. The other gave him an extra pipe and tobacco and they parted.

Kitano felt: “Such pleasant things may disturb meditation. Before this goes too far, I will stop now.” So he threw the smoking outfit away.

When he was twenty-three years old he studied I-Ching, the profoundest doctrine of the universe. It was winter at the time and he needed some heavy clothes. He wrote his teacher, who lived a hundred miles away, telling him of his need, and gave the letter to a traveler to deliver. Almost the whole winter passed and neither answer nor clothes arrived. So Kitano resorted to the prescience of I-Ching, which also teaches the art of divination, to determine whether or not his letter had miscarried. He found that this had been the case. A letter afterwards from his teacher made no mention of clothes.

“If I perform such accurate determinative work with I-King, I may neglect my meditation,” felt Kitano. So he gave up this marvelous teaching and never resorted to its powers again.

When he was twenty-eight he studied Chinese calligraphy and poetry. He grew so skillful in these arts that his teacher praised him. Kitano mused: “If I don’t stop now, I’ll be a poet, not a Zen teacher.” So he never wrote another poem.

Phúc Hạnh
09-19-2015, 09:50 AM
99. _ Dấm của Tosui


Tosui là vị Thiền sư đã xa rời hình thức trịnh trọng của chùa chiền để sống dưới gầm cầu với một đám ăn mày. Khi Tosui đã rất già, một người bạn giúp thiền sư kiếm sống mà không phải ăn xin. Người bạn chỉ Tosui cách gom cơm lại để làm dấm. Tosui làm dấm cho đến khi chết.

Thời Tosui đang làm dấm, một người trong đám ăn mày cho thiền sư một tấm ảnh Phật. Tosui treo tấm ảnh trên tường trong căn chòi của thầy và gắn một tấm biển bên cạnh. Tấm biển ghi: “Ông Phật Adiđà ơi: Phòng này rất chật. Tôi có thể để ông ở đây như người tạm trú. Nhưng ông đừng nghĩ là tôi đang xin được vãng sinh trong cõi cực lạc của ông nhé.”
.

Bình:
• Chúng ta đã nói đến Tosui trước đây trong bài Thiền trong đời gã ăn mày

• Tosui rất là độc lập—không lệ thuộc vào khuôn thước của thiền viện, lại không muốn lệ thuộc ai nên đi ăn xin; quá già thì làm dấm để sinh sống.

• Và Tosui độc lập trong cả đạo Pháp. Tosui muốn tự mình giúp mình giác ngộ thành Phật, chứ không muốn có sự trợ lực của Phật Adiđà.

Theo Tịnh Độ Tông, người niệm “Nam Mô Adiđà Phật” thành kính, thì khi chết sẽ được Phật Adiđà cho tái sinh ở thế giới Tây Phương Cực Lạc của ngài. Xứ này rất an lạc thanh tịnh, nhưng chỉ ở tạm, để sẽ thành Phật, vì người của xứ thanh tịnh đó rất dễ thành Phật, hơn là ta bà thế giới của ta rất nhiều.

Tosui vừa không muốn được Phật Adiđà trợ lực, vừa chơi chữ rất vui: Tosui cho Phật Adiđà “tạm trú” trong chòi, nhưng lại không cần về thế giới “tạm trú” của Phật Adiđà.

• Tự do độc lập là tinh thần của Thiền tông. Và là tinh yếu của Phật pháp.

(Trần Đình Hoành dịch và bình)
.

Tosui’s Vinegar

Tosui was the Zen master who left the formalism of temples to live under a bridge with beggars. When he was getting very old, a friend helped him to earn his living without begging. He showed Tosui how to collect rice and manufacture vinegar from it, and Tosui did this until he passed away.

While Tosui was making vinegar, one of the beggars gave him a picture of the Buddha. Tosui hung it on the wall of his hut and put a sign beside it. The sign read:

Mr. Amida Buddha: This little room is quite narrow. I can let you remain as a transient. But don’t think I am asking you to be reborn in your paradise.

Phúc Hạnh
09-21-2015, 04:50 PM
100. Chùa tĩnh lặng


Shoichi là một thiền sư chột mắt, chói lòa với giác ngộ. Thiền sư dạy đệ tử trong chùa Tofuku.

Cả ngày cả đêm ngôi chùa đứng yên trong tĩnh lặng. Không một tiếng động.

Ngay cả tụng kinh cũng bị thiền sư cấm. Đệ tử của thầy chẳng làm gì ngoại trừ thiền định.

Khi thiền sư qua đời, một cụ già hàng xóm nghe tiếng chuông và tiếng tụng kinh. Vậy là lão bà biết Shoichi đã viên tịch.

Bình:

• Tĩnh lặng có nghĩa là tĩnh lặng–không một âm thanh, không một tiếng nói, không một tư tưởng, không một cảm xúc có thể làm tâm bị xung động.

• Tĩnh lặng là “lửa đã tắt”–Niết Bàn.

• Muốn có tâm tĩnh lặng, “người trụ trì” tâm phải cấm tất cả mọi thứ gì có thể làm tâm mất tĩnh lặng.

• Nếu “người trụ trì” đó bị mất kiểm soát hay không còn trụ trì nữa, tâm tĩnh lặng sẽ bị ồn ào xung động.

(Trần Đình Hoành dịch và bình)

The Silent Temple

Shoichi was a one-eyed teacher of Zen, sparkling with enlightenment. He taught his disciples in Tofuku temple.

Day and night the whole temple stood in silence. There was no sound at all.

Even the reciting of sutras was abolished by the teacher. His pupils had nothing to do but meditate.

When the master passed away, an old neighbor heard the ringing of bells and the recitation of sutras. Then she knew Shoichi had gone.

Phúc Hạnh
09-21-2015, 04:54 PM
101. _ Thiền của Phật


Đức Phật nói: “Thầy xem địa vị của vua chúa như bụi đất. Thầy thấy vàng ngọc như gạch sỏi. Thầy nhìn xiêm y lụa là như giẻ rách. Thầy coi vô lượng thế giới của vũ trụ như hạt trái cây, và hồ vĩ đại nhất của Ấn Độ như giọt dầu trên bàn chân. Thầy nhận xét mọi giáo huấn của thế giới như ảo ảnh của ảo thuật gia. Thầy chiêm nghiệm ‎ý niệm tối thượng về giải thoát như chiếc áo thêu vàng trong mộng, và xem thánh đạo của các đấng giác ngộ như hoa trong mắt. Thầy thấy thiền định là cột trụ của quả núi, Niết bàn là ác mộng của ban ngày. Thầy nhìn phán đoán về đúng và sai như vũ khúc uốn lượn của con rồng, và sự lên xuống của các niềm tim như vết tích còn lại của bốn mùa.”


Buddha’s Zen

Buddha said: “I consider the positions of kings and rulers as that of dust motes. I observe treasures of gold and gems as so many bricks and pebbles. I look upon the finest silken robes as tattered rags. I see myriad worlds of the universe as small seeds of fruit, and the greatest lake in India as a drop of oil on my foot. I perceive the teachings of the world to be the illusion of magicians. I discern the highest conception of emancipation as a golden brocade in a dream, and view the holy path of the illuminated ones as flowers appearing in one’s eyes. I see meditation as a pillar of a mountain, Nirvana as a nightmare of daytime. I look upon the judgment of right and wrong as the serpentine dance of a dragon, and the rise and fall of beliefs as but traces left by the four seasons.”



HẾT